Dạy học ngôn ngữ tiếng Mường
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường" là làm sáng rõ đặc điểm của các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường về phương diện cấu tạo, chức năng phản ánh và đặc trưng văn hóa của người Mường ở Việt Nam; góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của ngôn ngữ, văn hóa Mường; cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết trong nghiên cứu, dạy học về tục ngữ, dân ca Mường nói riêng và ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Mường nói chung.
174p kimphuong1121 11-08-2023 18 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường" là làm sáng rõ đặc điểm của các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Mường về phương diện cấu tạo, chức năng phản ánh và đặc trưng văn hóa của người Mường ở Việt Nam; góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của ngôn ngữ, văn hóa Mường; cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết trong nghiên cứu, dạy học về tục ngữ, dân ca Mường nói riêng và ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Mường nói chung.
28p kimphuong1121 11-08-2023 13 4 Download
-
Luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp về phương ngữ Mường Kim Thượng - một hệ thống thanh điệu bao gồm năm thanh chính ở các âm tiết lỏng cùng với hai thanh phụ ở các âm tiết chặt trong phương ngữ. Đây chính là đối tượng hướng đến của nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm. Các dữ liệu âm thanh và sóng thanh hầu được ghi lại cho phép tính toán chính xác tần số cơ bản cũng như dự đoán về độ mở thanh hầu.
181p dtphuongg 15-08-2018 70 9 Download
-
Căn cứ vào những tài liệu mới được công bố gần đây, hiện nay có thể kết luận: Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc nhóm Việt-Mường, tiểu chi Việt Chứt, nằm trong khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đông của ngành Mon-Khmer, họ Nam Á. Trong nhóm Việt-Mường, ngoài tiếng Việt và tiếng Mường (Mường Sơn La, Mường Thanh Hoá, Mường Nghệ An) còn có tiếng Nguồn cũng được coi là ngôn ngữ bà con gần nhất với tiếng Việt. Trong tiểu chi Việt Chứt, ngoài nhóm Việt-Mường còn có nhóm Pọng Chứt gồm các ngôn ngữ...
8p abcdef_38 20-10-2011 419 43 Download
-
3.1. Tính chất và thời gian tương đối - Thời gian: ứng vào quãng sau thế kỉ 1–2 sau công nguyên và kéo dài đến thế kỉ 8–9, thậm chí là có thể đến thế kỉ 10. Về mặt lịch sử, giai đoạn này tương ứng với thời kì Bắc thuộc. Điều kiện lịch sử này là nhân tố ngoài ngôn ngữ cho chúng ta biết rằng đây là giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều nhất trên cả hai bình diện: tự nguyện và ép buộc. - Vào thời kì này, trên vùng địa lí của...
6p abcdef_38 20-10-2011 158 12 Download
-
2.1. Về tên gọi Tiền ngôn ngữ là một khái niệm dùng để chỉ ngôn ngữ gốc của các ngôn ngữ hiện tại. Cách gọi tiền Việt-Mường có nghĩa đây là ngôn ngữ được coi là ngôn ngữ cơ sở hay là ngôn ngữ chung cho cả nhóm ngôn ngữ Việt-Mường (thuộc nhánh MonKhmer), trong đó tiếng Việt là một ngôn ngữ thành viên. Như vậy, để xác định lịch sử phát triển của tiếng Việt hay của một ngôn ngữ ViệtMường khác, các nhà nghiên cứu thường bắt đầu từ thời điểm này, tức là thời điểm tiền Việt-Mường....
12p abcdef_38 20-10-2011 183 13 Download
-
3.1. Tính chất và thời gian tương đối Tiếp theo thời kì tiền Việt-Mường là thời kì tiếng Việt chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn Việt-Mường cổ (pré Việt-Mường). Người ta có thể giải thích đây là quãng thời gian khối tiền Việt-Mường do có sự khác biệt nội bộ trước đây đã dẫn tới sự chia tách ra thành một bên là một bộ phận về sau này trở thành các ngôn ngữ như Arem, Rục, Mã Liềng, Thà Vựng v.v... hiện nay (thường được gọi là các ngôn ngữ song tiết) và một bên khác...
13p abcdef_38 20-10-2011 159 27 Download