Diễn biến ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long
-
Bài báo này sẽ khảo cứu chế độ ngập trên Đồng bằng ứng với các phương án (PA) bao đê khác nhau, từ đó rút ra các kết luận phục vụ cho xây dựng định hướng bao đê thích hợp cho tương lai.
12p lucastanguyen 01-06-2020 22 4 Download
-
Bài báo này sẽ khảo cứu chế độ ngập trên Đồng bằng ứng với các phương án (PA) bao đê khác nhau, từ đó rút ra các kết luận phục vụ cho xây dựng định hướng bao đê thích hợp cho tương lai. Một số kết luận quang trọng đáng chú ý là việc bao đê vùng ngập sâu gần Vĩnh Tế, Sở Thượng, Cái Cỏ, Long Khốt cần cân nhắc kỹ do tác động gây gia tăng mực nước đáng kể cho các vùng này và các vùng lân cận.
10p mangamanga 21-02-2020 39 4 Download
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng lũ hàng năm từ thượng nguồn sông Mê Công, với diện tích ngập lũ dao động từ 1 đến 2 triệu ha, mực nước lũ lớn nhất tại trạm đầu nguồn Tân Châu dao động trong khoảng 2,4-5,1 m. Lũ lớn (>4,5 m) thường gây ra nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, con người và tài sản. Bên cạnh các tác hại, lũ cũng đem lại nhiều lợi ích cho đồng bằng như bồi đắp phù sa, nguồn lợi thủy sản, cải tạo môi trường đất và nước, điều tiết nước mùa cạn, bổ sung nguồn nước dưới đất...
4p quenchua1 11-11-2019 66 6 Download
-
Bài báo này trình bày một phần kết quả nghiên tính toán, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến ngập lụt của Thành phố Cần Thơ - nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ngập lụt ở đây sẽ chịu ảnh hưởng bởi tổ hợp yếu tố lũ thượng nguồn và thủy triều. Kết quả tính toán diễn biến ngập lụt các phương án được dựa trên tổ hợp giữa lũ thượng lưu, mưa nội đồng và mực nước biển dâng vùng hạ lưu theo các kịch bản nước biển dâng.
5p hanh_tv25 30-03-2019 68 1 Download
-
Nội dung của báo cáo trình bày tổng quan về lưu vực sông Mê Công và đồng bằng sông Cửu Long, mặn hạn lịch sử 2016 và mối liên hệ với phát triển thượng nguồn Mê Công, các tác động đến thay đổi diễn biến dòng chảy mùa lũ và không gian ngập, tác động đến thay đổi dòng chảy mùa kiệt và xâm nhập mặn, thách thức và các giải pháp ứng phó.
31p kloiroong88 05-10-2017 61 6 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng ảnh vệ tinh Modis giám sát lũ đồng bằng Sông Cửu Long năm 2012 tìm hiểu phương pháp phân loại những điểm ảnh liên quan đến nước, lập bản đồ hiện trạng ngập ĐBSCL năm 2012, theo dõi diễn biến lũ theo thời gian khu vực ĐBSCL năm 2012.
88p maiyeumaiyeu19 07-11-2016 72 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài báo này gồm: Phân tích về biến đổi khí hậu và các kịch bản biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhận diện và đánh giá các tác động bởi biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long, xác định tỷ lệ dân số nông thôn bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn và ngập lũ trong điều kiện biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo.
7p namthangtinhlang_03 10-11-2015 146 20 Download
-
Địa hình khá bằng phẳng và thấp, cao độ bình quân là +1m+MSL. Bị ảnh hưởng của thuỷ triều và xâm nhập mặn hàng năm với diện tích nhiễm mặn lên tới 1,7 triệu ha,Đồng bằng sông Cửu Long còn bị lũ lụt hàng năm, diện tích bị ngập lũ lên tới ½ diện tích toàn đồng bằng.
16p seven_12 10-03-2014 202 39 Download
-
Những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đã có nhiều trận lũ lớn xảy ra tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mà phần lớn nguyên nhân là do lũ thượng nguồn sông MeKong đổ về. Do đó, các cơ quan dự báo khí tượng thủy văn cần có những giải pháp thiết thực, đưa ra những dự báo về khả năng ngập lũ, giúp người dân có thể tránh hoặc hạn chế những thiệt hại về người và tài sản. Công nghệ ảnh viễn thám là một trong những công cụ...
8p banhbeonhantom 22-07-2013 186 33 Download
-
Trên cơ sở kết quả của dòng chảy mô phỏng của Ủy ban sông Mê Kông (MRC), kết hợp với mực nước biển dâng (SLR) và kịch bản độ mặn của IMHEN, bài báo trình bày các tác động của biến đổi khí hậu lũ lụt và xâm nhập mặn ở ĐBSCL. Đến năm 2050, khu vực bị ngập lụt tối đa và là hơn 0,5 m chiều sâu có thể lên đến 68,3% của toàn bộ diện tích đồng bằng sông Cửu Long.
7p phalinh20 24-08-2011 78 27 Download