intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều khiển các Timer đếm

Xem 1-20 trên 28 kết quả Điều khiển các Timer đếm
  • Bài giảng "Điều khiển lập trình" Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lập trình với tập lệnh logic; Lập trình ứng dụng với các bộ định thời TIMER; Lập trình ứng dụng với các bộ đếm COUNTER; Lập trình với những tập lệnh cơ bản khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf49p truong09112004 20-05-2024 20 7   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình "Vi điều khiển PIC: Lý thuyết - Thực hành" gồm 5 chương sau, tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về: timer - Counter; chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số; ngắt; điều chế độ rộng xung - PWM; truyền dữ liệu UART;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf168p tukhongthienlac 22-06-2023 15 11   Download

  • Giáo trình Kỹ thuật PLC cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC, các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khác và các ứng dụng của chúng trong thực tế; trình bày được các chức năng của PS, Timer, counter (bộ định thời, bộ đếm);... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf108p lacvuchi 09-09-2022 32 8   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Kỹ thuật điều khiển lập trình PLC SIMATIC S7-200" tiếp tục trình bày về bộ định thời (Timer); bộ đếm (Counter); điều khiển trình tự; an toàn trong PLC; chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC; các phép toán cơ bản trong điều khiển số;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf131p andromedashun 13-05-2022 45 10   Download

  • Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp: Chương 3 Ngôn ngữ lập trình cho PLC cung cấp cho người học những kiến thức như: Các bước lập trình cho PLC; Cấu trúc bộ nhớ cho PLC; Các lệnh cơ bản cho PLC; Các lệnh logic cho PLC; Bộ định thì- Timer; Bộ đếm - Counter.

    pdf84p chuheodethuong 11-07-2021 34 5   Download

  • - Khóa luận có thể được sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho tìm hiểu và lập trình PLC S7-1200 hay cho lập trình các module NPLCE; chương trình nạp cho module có thể được nạp vào thực tế (thay đổi thời gian các bộ timer và chỉ số các bộ đếm cho phù hợp với yêu cầu thực tế). Mời các bạn cùng tham khảo.

    doc13p tamynhan0 04-07-2020 71 9   Download

  • (NB) Giáo trình Điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng PLC cung cấp các nội dung chính như sau: Điều khiển hỗn hợp, các liên kết đồng giá trị, các mạch ứng dụng bộ nhớ, các mạch ứng dụng timer, các mạch ứng dụng counter;...Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf108p cuahuynhde999 02-06-2020 73 9   Download

  • (NB) Giáo trình Vi điều khiển được xây dựng nhằm phục vụ cho các yêu cầu nói trên. Nội dung bao gồm 5 bài như sau: Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tính; Cấu trúc họ vi điều khiển 8051; Tập lệnh của 8051; Lập trình I/O; Timer/Counter.

    pdf87p cuahuynhde999 02-06-2020 71 13   Download

  • (NB) Bài giảng Vi điều khiển: Phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức: khảo sát timer-counter của vi điều khiển, khảo sát ngắt của vi điều khiển, lập trình hợp ngữ cho vi điều khiển MCS51.

    pdf48p thuyanlac888 16-05-2020 47 7   Download

  • Trong Vi Điều khiển 89C51 có 2 Timer/Counter T0 Và T1. Các Timer và Counter chỉ là một và chính là bộ đếm có chức năng đếm xung. Trong bài giảng Chương 10: Timer sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Đây là tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Điện - Điện tử và những ngành có liên quan.

     

     

    ppt41p ducxt1995 28-03-2015 150 8   Download

  • AT89C51 có 2 bộ định thời 16 bit có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau và có khả năng định thời hay đếm sự kiện (Timer 0 và Timer 1). Khi hoạt động định thời (timer), bộ Timer / Counter sẽ nhận xung đếm từ dao động nội còn khi đếm sự kiện (counter), bộ Timer / Counter nhận xung đếm từ bên ngoài. Bộ Timer / Counter bên trong AT89C51 là các bộ đếm lên 8 bit hay 16 bit tuỳ theo chế độ hoạt động. Mỗi bộ Timer / Counter có 4 chế độ...

    pdf38p augi19 01-03-2012 120 17   Download

  • Chúng có thể được dùng như: 1. Bộ định thời (Timer) dùng như 1 bộ tạo trễ – Nguồn xung clock chính là dao động thạch anh bên trong 2. Bộ đếm sự kiện (Event Counter) – Đầu vào từ chân bên ngoài để đếm số sự kiện – Có thể dùng đếm số người đi qua cổng, số vòng quay của bánh xe, hay bất kể các sự kiện mà chuyển được sang dạng xung 3. Tạo tốc độ baud (baud rate) cho port nối tiếp của 8051...

    pdf51p bacuong2205 21-01-2012 232 56   Download

  • Về cơ bản kiến trúc của một vi xử lý gồm những phần cứng sau: - Đơn vị xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit). - Các bộ nhớ (Memories). - Các cổng vào/ra song song (Parallel I/O Ports). - Các cổng vào/ra nối tiếp (Serial I/O Ports). - Các bộ đếm/bộ định thời (Timers). Ngoài ra với mỗi loại vi điều khiển cụ thể còn có thể có thêm một số phần cứng khác như bộ biến đổi tương tự-số ADC, bộ biến đổi số-tương tự DAC, các mạch điều chế dạng sóng WG, điều chế độ rộng xung...

    pdf45p muaythai10 18-11-2011 139 21   Download

  • AVR - Cách dùng Timer trong vi điều khiển AVR Đặc tính: - Bao gồm các bộ timer 8bit 16 bit, thường có từ 3 – 4 bộ Timer - Có các kênh PWM (từ 4 đến 8 kênh tuỳ loại ) - Bao gồm nhiều chế độ ngắt và PWM … - Có thể là một kênh đếm riêng biệt - Tự động xoá Timer trong chế độ so sánh(tự động nạp lại) - Có chế độ PWM - Tạo ra tần số - Đếm các dự kiện ngắt ngoài - Tạo ra các ngắt tràn và ngắt so sánh...

    pdf7p vitconhaman 11-08-2011 225 88   Download

  • Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi TL1/TH1 cũng phải được khởi động. Một khoảng 100s có thể được khởi động bằng cách khởi động giá trị cho TH1/TL1 là FF9CH: MOV TL1, #9CH MOV TH1, #0FFH Rồi timer được cho chạy bằng cách đặt bit điều khiển chạy như sau: SETB TR1 Cờ báo tràn được tự động đặt lên 1 sau 100s.

    pdf9p phuoctam23 06-06-2011 75 10   Download

  • Chương trình chính: Để các thiết bị hoạt động được đầu tiên phải khởi động các thiết bị ngoại vi, khởi động Timer cho phép ngắt. Sau đó gọi chương trình nhập số hộp, nhập số sản phẩm. Nếu đồng ý số đếm đã nhập vào thì cho phép băng chuyền hoạt động (đóng role BC). Đọc dữ liệu từ cảm biến (đầu dò). Nếu có sản phẩm đi qua thì gọi chương trình đếm

    pdf9p bichtram864 27-05-2011 54 8   Download

  • Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi TL1/TH1 cũng phải được khởi động. Một khoảng 100s có thể được khởi động bằng cách khởi động giá trị cho TH1/TL1 là FF9CH: MOV TL1, #9CH MOV TH1, #0FFH Rồi timer được cho chạy bằng cách đặt bit điều khiển chạy như sau: SETB TR1 Cờ báo tràn được tự động đặt lên 1 sau 100s. Phần mềm có thể đợi trong 100 s bằng cách dùng lệnh rẽ nhánh có điều kiện nhảy đến chính nó trong khi cờ báo tràn chưa được đặt lên 1: WAIT: JNB TF1,...

    pdf9p bichtram864 27-05-2011 51 5   Download

  • 8051 có hai bộ định thời/ bộ đếm. Chúng có thể được dùng như các bộ định thời để tạo một bộ trễ thời gian hoặc như các bộ đếm để đếm các sự kiện xảy ra bên ngoài bộ BVĐK. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách lập trình cho chúng và sử dụng chúng như thế nào? 9.1 Lập trình các bộ định thời gian của 8051. 8051 có hai bộ định thời là Timer 0 và Timer1, ở phần này chúng ta bàn về các thanh ghi của chúng và sau đó trình bày...

    pdf18p hoangtrongvan 22-12-2010 374 147   Download

  • Để các thiết bị hoạt động được đầu tiên phải khởi động các thiết bị ngoại vi, khởi động Timer cho phép ngắt. Sau đó gọi chương trình nhập số hộp, nhập số sản phẩm. Nếu đồng ý số đếm đã nhập vào thì cho phép băng chuyền hoạt động (đóng role BC). Đọc dữ liệu từ cảm biến (đầu dò). Nếu có sản phẩm đi qua thì gọi chương trình đếm. Nếu đủ sản phẩm một hộp thì gọi role đóng hộp đồng thời gọi chương trình đếm hộp.. Nếu đủ số hộp thì băng chuyền ngưng hoạt động...

    pdf7p kienza51 14-11-2010 199 52   Download

  • Hoạt động thanh ghi TIMER 8051 có hai timer 16 bit, mỗi timer có bốn cách làm việc. Người ta sử dụng các timer để: - Định khoảng thời gian. - Đếm sự kiện. - Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051. Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở những khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hóa chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các ngõ vào hoặc gửi sự kiện ra các ngõra. Các ứng...

    pdf9p kienza51 14-11-2010 192 72   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2