Dinh dưỡng trong bệnh tay chân miệng
-
Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, tăng cao từ tháng 2 – 4 và từ tháng 9 – 12 trong năm.
8p matem90 30-09-2013 93 4 Download
-
Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 38,5oC), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát. Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng,
7p matem90 30-09-2013 83 2 Download
-
Mùa mưa đến, kéo theo sự thay đổi thất thường của nhiệt độ, khi lạnh khi nóng, lúc ẩm - lúc khô khiến cho trẻ em dễ nhiễm phải những bệnh như cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản, tay-chân-miệng (TCM), sốt xuất huyết … Hậu quả làm giảm sức đề kháng, mệt mỏi kéo dài, chán ăn, sụt cân.
6p nguyenthihong92 30-08-2013 86 5 Download
-
Khi có một trẻ mắc bệnh tay chân miệng thì nguy cơ lây nhiễm cho những trẻ còn lại trong gia đình rất cao Tuần qua, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TPHCM) điều trị cho cặp anh em song sinh T. và Q. (18 tháng tuổi) cùng bị bệnh tay chân miệng. Người nhà của các cháu cho biết cách đây mấy hôm, một bé lên cơn sốt, gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa Củ Chi, sau đó chuyển đến Bệnh viện Nhi Đồng 1.
6p fifinn 16-08-2013 58 5 Download
-
Trong dịp Noel và Tết, phụ huynh cần giúp con em mình phòng tránh bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hóa. Những bệnh cần lưu ý trong tháng 12: Tuy đã qua giai đoạn đỉnh cao nhưng sốt xuất huyết và tay chân miệng vẫn là hai bệnh mà phụ huynh cần quan tâm cảnh giác. Khi thấy các cháu có biểu hiện ghi ngờ mắc bệnh thì phải đến bác sĩ Nhi khoa khám ngay. Trong tháng tới, trời bắt đầu trở lạnh là thời điểm các cháu dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như...
4p pipinn 13-08-2013 70 2 Download
-
Dịp cận tết, cha mẹ cần chú ý phòng tránh tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, bệnh hen suyễn và tiêu hóa cho con em mình. Tháng 01 năm 2013 là tháng cận Tết âm lịch, các bậc phu huynh sẽ rất bận rộn cho việc trang trí lại nhà, tham gia các lễ hội hoặc về quê ăn Tết. Vì vậy, bên cạnh việc phải đề phòng hai bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết, phụ huynh cần lưu ý những bệnh sau đây: 1. Tai nạn sinh hoạt: Điện giật, phỏng lửa, phỏng nước sôi,...
5p pipinn 13-08-2013 55 2 Download
-
Bệnh tay, chân và miệng thường xuất hiện ở những trẻ trong độ tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi, nhưng cũng có thể xảy ra và ảnh hưởng trực tiếp đến người ở tuổi trưởng thành. Thời gian bệnh thường xảy ra là vào mùa hè và đầu mùa thu (tháng 10) hằng năm. Mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ai nhiễm cũng phát bệnh.
5p qiqinn 01-08-2013 94 3 Download
-
PHIẾU THEO DÕI VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG (Phiếu đánh gia này dành cho bác sỹ điều trị - Điều dưỡng chuẩn bị HSBA và mời BS khám theo chu kỳ theo dõi do BS quyết định ở lần khám bệnh nhân trước đó) Thời gian – Ngày Giờ T.chứng – Dấu hiệu Hỏi bệnh Nôn ói (số lần trong CK theo dõi) Giật mình (số lần trong CK theo dõi) Khó ngủ / Quấy khóc Run chi / đi loạng choạng Khám bệnh - CLS Phát ban / Loét miệng Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở...
2p lucmoiiu 21-11-2012 240 16 Download
-
Người bị suy thận thường có triệu chứng đau đầu (do cao huyết áp), phù mặt, tay chân hay bụng hoặc tất cả do ứ nước trong cơ thể; mệt mỏi, đắng miệng, chán ăn, buồn nôn, mờ mắt, giảm tập trung và giảm ham muốn tình dục, da xanh, móng tay chân và niêm mạc mắt nhợt nhạt do thiếu máu, ngoài ra còn có thể thấy môi thâm, răng xỉn, đau xương và răng, chảy máu chân răng. Người bị suy thận nên bổ sung chất đạm từ thịt gà hơn là các loại thịt đỏ khác. - Ảnh...
3p dongkhanh0908 08-10-2012 101 4 Download
-
Trước lượng trẻ em mắc tay chân miệng tăng nhanh, nhiều bố mẹ lo nên cho con ăn gì, kiêng cữ món gì để phòng bệnh và trong lúc bị bệnh tay chân miệng? Dưới đây là lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Hoa, Trưởng khoa dinh dưỡng, bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM. Khi trẻ bị bệnh tay chân miệng Cho trẻ ăn những món mà trẻ thích. Ăn thức ăn như bình thường nhưng làm lỏng, mềm như cháo bột (kể cả trẻ lớn) vì thức ăn cứng làm trẻ đau rát miệng. Thức ăn...
4p nkt_bibo08 02-11-2011 85 2 Download
-
Viêm não virut có thể do nhiều loại virut gây ra. Tại nước ta, ngoài nguyên nhân quan trọng nhất gây viêm não virut là do viêm não Nhật Bản, các nguyên nhân còn lại có thể do virut Herpes, virut đường ruột, viêm não do biến chứng sau sởi, quai bị, chân tay miệng. Triệu chứng hay gặp nhất của bệnh là sốt cao đột ngột, nhức đầu, nôn mửa kèm theo các triệu chứng về tinh thần từ nhẹ đến nặng như: lơ mơ, lú lẫn, mất định hướng, hôn mê và có các triệu chứng về thần...
4p abcdef_15 26-07-2011 78 3 Download
-
Bước sang tuần thứ 12 có nghĩa là thai nhi bắt đầu bước vào giai đoạn an toàn, bé bắt đầu tự chơi trong bụng mẹ và có những phản xạ đầu tiên. Những thay đổi ở thai nhi Thai nhi 12 tuần có sự phát triển ấn tượng nhất chính là phản xạ với những thứ xung quanh. Các ngón tay của bé sẽ đóng, mở linh hoạt hơn, ngón chân cong, mắt nhắm chặt, miệng có động tác giống như mút mút nước ối. ...
3p chuong_vang 21-05-2011 112 5 Download
-
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có diễn biến phức tạp. Tại thành phố HCM, từ đầu năm đến nay đã có hơn 1.200 bệnh nhi mắc bệnh này. Công tác phòng bệnh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tác nhân gây bệnh Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh lây lan nhanh qua các chất tiết từ mũi, miệng, nước bọt khi trẻ ho, hắt hơi bắn ra hoặc dính từ tay trẻ bệnh...
6p nguyenluantn 20-05-2011 199 33 Download
-
Trong những năm vừa qua, thứ dân tại mấy quốc gia Đông Nam châu Á luôn luôn gặp phải những thiên tai, bệnh tật. Nào là cơn sóng thần tại Thái Lan, bệnh SARS, bệnh cúm gia cầm, bệnh Chân-Tay-Miệng…Bây giờ lại tới bão xoáy ở Miến Điện với nhiều chục ngàn tử vong, trên triệu người không nhà cửa, không lương thực, thiếu thuốc men, chăm sóc, động đất tại Trung Quốc với cả ngàn người thiệt mạng. Riêng với bệnh Chân-Tay-Miệng thì bệnh đang là mối luu tâm của nhà chức trách y tế tại Trung Quốc,...
11p bookmarks 07-04-2011 120 10 Download
-
Ở một thời điểm nào đó, tưởng như chẳng có nguyên nhân nào mà cơ thể bạn vẫn mệt mỏi lạ lùng: ngủ không an giấc, ngồi trong văn phòng mà mắt cứ díp lại, miệng đắng ngắt, chân tay bải hoải. Các bác sĩ sẽ gợi ý cho bạn những nguyên nhân (có thể là) bạn thường ít nghĩ tới sau đây: 1. Dùng “hơi bị nhiều” thức ăn bột Nếu bữa trưa của bạn nhiều món ăn bột (glucid) và ít món ăn đạm (protein), bạn có thể mệt mỏi vào xế trưa. Thức ăn bột làm hệ...
6p alotra1209 28-01-2011 983 38 Download
-
Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, tăng cao từ tháng 2 - 4 và từ tháng 9 - 12 trong năm. Bệnh lây nhanh từ trẻ này sang trẻ khác từ các chất tiết mũi, miệng, phân, nước bọt lúc trẻ bệnh ho, hắt hơi. Biểu hiện của bệnh Thời gian ủ bệnh: từ 3 - 6 ngày. Sốt: có thể sốt nhẹ thoáng qua,...
7p sting1209 25-01-2011 123 25 Download
-
Mút ngón tay và những lệch lạc răng hàm Trẻ em có rất nhiều thói quen xấu ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống răng-hàm. Trong các thói quen này, thói quen mút ngón tay là thói quen hay gặp nhất ở trẻ, trẻ đưa ngón tay vào miệng, mút nhịp nhàng, lặp đi lặp lại trong một thời gian kéo dài. Trẻ có thể mút một ngón tay (thường là ngón tay cái), hoặc nhiều ngón tay, hoặc mút những bộ phận khác trong tầm với (như ngón chân cái). Nhiều bố mẹ không chú ý đến thói quen...
4p naunhoxinh 30-12-2010 90 4 Download
-
5 bước đơn giản để chăm sóc da bé trong mùa đông Làm sạch da bé Các mẹ nên đặc biệt chú ý điều này nhé. Sau khi cho bé ăn các mẹ nên lau nước bọt, cặn sữa bám ở quanh miệng để giữ cho da bé luôn luôn sạch sẽ. Đây chính là một việc vô cùng đơn giản nhưng không phải lúc nào các mẹ cũng để ý. Bên cạnh đó, các mẹ cũng phải thường xuyên lau rửa chân tay cho bé nhé. Vì bé rất hiếu động và nghịch ngợm, nên việc tay chân bị bẩn...
3p naunhoxinh 30-12-2010 98 6 Download
-
Một số bài thuốc Đông y chữa suy dinh dưỡng cho trẻ Bệnh này thuộc chứng “cam tích” trong Đông y. Trên lâm sàng chủ yếu phân làm 3 loại: khí trệ thực tích, tỳ hư tích trệ và tỳ thận hư. Biểu hiện lâm sàng: cam tích thời kỳ đầu, cơ thể hơi gầy, kém ăn hoặc ăn nhiều, đi cầu nhiều, phân khi lỏng khi đặc, đầy bụng, có thể sốt nhẹ, miệng khát, lòng bàn chân, bàn tay nóng, người bứt rứt, hay khóc, ngủ không yên, rêu lưỡi hơi vàng, mạch tế hoạt. Dưới đây là một...
2p duyeudau 08-11-2010 119 27 Download
-
Nguy hiểm bệnh chân, tay, miệng Chân, tay, miệng là chứng bệnh thường gặp ở bé 2-6 tuổi (thậm chí cả bé ít tuổi hơn). Cơ chế lây nhiễm bệnh chủ yếu thông qua ho hoặc hắt hơi. Đó là lý do chứng bệnh này dễ bùng phát thành dịch với các bé trong độ tuổi mẫu giáo. Dấu hiệu - Các nốt phan ban đồng thời xuất hiện ở cả tay, chân, miệng, bé; thậm chí cả ở gối và mông. Dấu hiệu đầu tiên là bé bị sốt, có thể kèm theo tiêu chảy. 1-2 ngày sau, bé sẽ...
2p connaughe 27-10-2010 106 10 Download