Đồng bào các dân tộc
-
Sáng kiến "Hướng dẫn học sinh thiết kế bảo tàng ảo 3D để dạy học về: Văn minh Trung Hoa thời kì Cổ - Trung đại - Lịch Sử 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần n ng cao chất lượng dạy học, hướng học sinh tiếp cận lịch sử bằng những hình ảnh, tư liệu trực quan sinh động, giáo dục các em tinh thần y u nước, ý chí tự tôn, tự hào d n tộc. Từ đó, học sinh sẽ cố gắng nổ lực, phát huy phẩm chất, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo để tạo ra các phòng ảo cho phù hợp với nội dung của bài học.
60p thuyduong0630 05-11-2024 5 3 Download
-
Sáng kiến "Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và Chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (Trước cách mạng tháng Tám năm 1945)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần tìm ra hướng tiếp cận mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và dạy học; Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục học sinh; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong quá trình học tập góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá ...
109p thuyduong0630 05-11-2024 2 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơ" nhằm Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào DTTS; hoàn thiện chính sách hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
32p sanhobien09 01-11-2024 3 2 Download
-
Đề án "Phát triển sản phẩm văn hoá tiêu biểu của các DTTS tỉnh Đắk Lắk phục vụ du lịch giai đoạn 2025-2030" được đặt mục tiêu khai thác tối đa tiềm năng các sản phẩm văn hóa tiêu biểu của đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk phục vụ phát triển du lịch, phát triển sản phẩm văn hóa du lịch độc đáo, đặc sắc đa dạng đồng bộ chất lượng, thu hút thêm nhiều thị trường khách du lịch đến tỉnh, qua đó nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
74p sanhobien09 01-11-2024 4 2 Download
-
Bài viết đề cập đến mối quan hệ giữa những người có cùng niềm tin tôn giáo của các tộc người ở vùng Tây Bắc và Tây Nguyên của Việt Nam, trong đó chú trọng tới mối quan hệ trong nước và liên/xuyên biên giới của các tín đồ Tin Lành, những người theo một số hiện tượng tôn giáo mới của hai tộc người có dân số đông nhất ở hai khu vực biên giới này là người Hmông ở Tây Bắc và người Gia Rai ở Tây Nguyên.
9p vifilm 11-10-2024 3 1 Download
-
Bài viết tìm hiểu tình hình kết hôn sớm và cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái kết hôn sớm ở ba địa bàn tập trung đông dân cư người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ dân tộc thiểu số tại ba địa bàn khảo sát đều thấp hơn đáng kể so với tuổi kết hôn theo quy định pháp luật, đồng thời, các phân tích đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn, nhóm tuổi, dân tộc và tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam nữ dân tộc thiểu số.
9p viling 11-10-2024 2 1 Download
-
Bài viết trình bày kết quả khảo sát các loại vật liệu cơ bản của địa phương được sử dụng trong xây dựng nhà ở và tiền đề phát triển các loại vật liệu này nhằm giải quyết vấn đề xây dựng nhà ở cho đồng bào dân tộc từ vật liệu địa phương một cách bền vững và thân thiện với môi trường.
8p vibecca 01-10-2024 3 2 Download
-
Bài viết Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc Khmer vùng Tây Nam Bộ góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo một cách bền vững trình bày các nội dung: Vài nét về đặc điểm dân tộc Khmer Tây Nam Bộ; Một số chủ trương, chính sách tác động đến công tác xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bào Khmer Tây Nam Bộ; Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc Khmer vùng Tây Nam Bộ góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo một cách bền vững.
6p viyoko 01-10-2024 3 0 Download
-
Bài viết tập trung phân tích một số yếu tố cấu thành cơ bản của cơ cấu - xã hội dân tộc tỉnh Lâm Đồng: Thành phần dân tộc, phân bố dân cư, cơ cấu nghề nghiệp, trình độ giáo dục, nghèo đa chiều, tôn giáo, tín ngưỡng,… trong cộng đồng các DTTS của địa phương. Từ đó, bài viết khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách, quản lý xã hội một số vấn đề cần quan tâm nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững vùng DTTS của Lâm Đồng, bao gồm cả củng cố và giữ vững an ninh quốc phòng ở địa phương.
8p viyoko 01-10-2024 4 1 Download
-
Bài viết gợi ý một số phương pháp tạo môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ cho gia đình người Hoa với những đặc thù giao tiếp nhất định. Các phương pháp gợi ý bao gồm: Mỗi người một ngôn ngữ, Ngôn ngữ thiểu số tại nhà, Phương pháp thời gian và địa điểm, Chính sách pha trộn ngôn ngữ, Hoà mã tần số cao.
5p viling 27-09-2024 8 2 Download
-
Bài viết của tác giả chỉ là sự khái quát thông tin chia sẻ những vấn đề cơ bản để mọi tổ chức và cá nhân có thể dễ dàng tiếp cận và tham gia tích cực vào quá trình đấu tranh, phản bác các luận điệu sai trái, phản động, thù địch để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam.
11p gaupanda053 19-09-2024 3 1 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Bài viết trình bày xác định mối tương quan giữa tổng số dân và tuổi thọ của Việt Nam từ năm 1950- 2021. Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được trích xuất từ nguồn mở trên trang web của Liên Hợp Quốc. Số liệu được thu thập từ năm 1950 đến 2021 bao gồm tổng số dân, tuổi thọ và các biến số liên quan (tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân số, và dân số thành thị).
8p vifaye 17-09-2024 5 2 Download
-
Âm nhạc dân gian cổ truyền Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các sáng tác cho đàn piano của nhiều nhạc sĩ Việt Nam. Những giai điệu mộc mạc, sâu lắng từ các làn điệu dân ca đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận, giúp các nhạc sĩ sáng tạo ra những tác phẩm piano mang đậm bản sắc dân tộc. Sự kết hợp giữa âm nhạc dân gian và kỹ thuật piano hiện đại không chỉ làm phong phú thêm kho tàng âm nhạc Việt Nam mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Bài viết “Cần có những tư duy mới trong công tác đào tạo vốn âm nhạc dân tộc cổ truyền” nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp giảng dạy để bảo tồn và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống. Trong bối cảnh hiện đại, việc áp dụng những tư duy sáng tạo và linh hoạt không chỉ giúp duy trì những di sản quý báu mà còn tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và yêu thích âm nhạc dân tộc. Nghiên cứu này sẽ khám phá các phương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo.
6p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Hò khoan Nam Trung Bộ là một loại hình dân ca đặc trưng của vùng đất từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Qua các sách sưu tầm và nghiên cứu ca dao - dân ca, hò khoan được hiểu như một hình thức nghệ thuật biểu diễn mang đậm nét văn hóa và đời sống của người dân nơi đây. Những câu hò khoan không chỉ phản ánh tâm tư, tình cảm mà còn là phương tiện giao tiếp, giải trí trong lao động và sinh hoạt cộng đồng. Nghiên cứu về hò khoan giúp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1 Download
-
Hội đền Đồng Bằng, diễn ra vào tháng tám hàng năm tại Thái Bình, là một sự kiện văn hóa quan trọng, thờ vua cha Bát Hải Động Đình. Tại đây, tục hát văn - một hình thức lễ nhạc phục vụ cho nghi lễ hầu bóng - được biểu diễn, tạo nên không khí linh thiêng và trang trọng. Hát văn không chỉ là một phần của nghi lễ mà còn là di sản văn hóa phi vật thể, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Hội đền Đồng Bằng thu hút đông đảo du khách và người dân tham gia, trở thành điểm nhấn văn hóa của vùng Bắc Bộ.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
“Khai thác và vận dụng những chất liệu âm nhạc dân gian” tập trung vào việc sử dụng các yếu tố âm nhạc truyền thống trong sáng tác hiện đại. Âm nhạc dân gian, với những giai điệu và lời ca đậm chất văn hóa, không chỉ là di sản quý báu mà còn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhạc sĩ. Việc khai thác và vận dụng chất liệu này giúp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, đồng thời tạo ra những tác phẩm âm nhạc mới mẻ, phong phú. Điều này không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn làm phong phú thêm nền âm nhạc đương đại.
2p xuanphongdacy04 04-09-2024 6 0 Download