intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Du nhập của Nho giáo vào Việt Nam

Xem 1-20 trên 28 kết quả Du nhập của Nho giáo vào Việt Nam
  • Phật giáo là tôn giáo thế giới, du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và nhanh chóng trở thành tôn giáo có đông tín đồ, đồng hành cùng văn hóa dân tộc và góp phần không nhỏ vào quá trình đảm bảo an sinh xã hội cho con người Việt Nam. Bài viết tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản sau đây: 1. Vai trò của lễ hội Phật giáo trong bảo đảm an sinh xã hội; 2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức; 3. Một số khuyến nghị.

    pdf13p viellison 06-05-2024 8 2   Download

  • Sau 35 năm đổi mới, nhờ khắc phục được những hạn chế ở các giai đoạn trước: tìm lại được những gì đã mai một để kế thừa truyền thống đầy đủ hơn, điều chỉnh và từ bỏ dần những khuôn thước không phù hợp, giao lưu và tiếp biến có chọn lọc với những giá trị bên ngoài…, trên thực tế, văn hóa Việt Nam đã xác lập được các khuôn mẫu văn hóa mới, thực sự hội nhập tương đối sâu vào văn hóa nhân loại theo các chuẩn mực chung của cộng đồng thế giới.

    pdf12p vispacex 16-11-2023 10 3   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • Ebook Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1 trình bày 2 chương như sau: Chương I khái quát về Nho giáo và những điều kiện cho sự du nhập của nho giáo vào Việt Nam, chương II các giai đoạn và những nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo trong quá trình du nhập Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

    pdf141p runordie7 05-09-2022 49 6   Download

  • Dựa vào mô hình của Fama-French (1998), nhóm tác giả áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát trên dữ liệu bảng để nghiên cứu mối quan hệ giữa tấm chắn thuế, quyết định tài trợ và giá trị công ty. Mẫu nghiên cứu gồm 295 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2006-2019.

    pdf13p viginnirometty 04-05-2022 31 4   Download

  • Luận văn tập trung nghiên cứu những quan niệm của Nho giáo về hôn nhân và gia đình, trong đó đi sâu vào mối quan hệ giữa vợ và chồng với tính chất là mối quan hệ nền tảng của lĩnh vực này. Đồng thời, nghiên cứu sự du nhập của quan niệm Nho giáo về mối quan hệ giữa vợ và chồng vào pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Từ đó, đưa ra những đánh giá về sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo đối với các quy định pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng.

    pdf106p badbuddy04 11-02-2022 51 6   Download

  • Việc nhận diện bản chất và trình độ của tư tưởng dân chủ ở phương Tây khi du nhập vào Việt Nam để đánh giá lại một số nội dung chủ yếu của cuộc vận động dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là điều cần thiết. Đây cũng là vấn đề mà bài viết quan tâm và giải quyết.

    pdf7p tamynhan8 04-11-2020 55 7   Download

  • Bài viết dưới đây đề cập đến vấn đề con đường, phương thức và nhữngnhân tố tác động tới quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo, hy vọng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu Hồi giáo nói chung và Hồi giáo ở Đông Nam Á nói riêng.

    pdf8p tamynhan8 04-11-2020 125 6   Download

  • Xuất phát từ yêu cầu xây dựng chính thể thống nhất và ổn định, củng cố tiềm lực đất nước về mọi mặt, vương triều Lý nhận thấy sự cần thiết phải dựa vào Nho giáo và Nho học. Và như vậy, sau một thời gian dài du nhập vào Việt Nam, đến những năm 80 của thế kỉ XI, nền giáo dục và khoa cử Nho học đã được thừa nhận một cách chính thức qua các sự kiện như lập Văn miếu thờ Khổng tử và các vị thánh hiền (năm 1070), tổ chức khoa thi (năm 1075), dựng Quốc tử giám (năm 1076).

    pdf11p kethamoi8 03-10-2020 75 3   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 190 5   Download

  • Nội dung của bài viết trình bày sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam; hai mặt khác nhau trong vai trò của Nho giáo; hạn chế của nho giáo; Nho giáo cùng với chữ Hán góp phần mang đến Việt Nam một kho tàng kiến thức về tự nhiên xã hội; phát triển nền kinh tế tiểu nông gia trưởng...

    pdf10p angicungduoc 09-10-2019 81 19   Download

  • Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải phản ứng của phong tục tập quán cổ truyền dân tộc và phong trào đấu tranh chống Hán hóa lan rộng ở Giao Châu.

    pdf11p visamurai2711 23-07-2019 56 6   Download

  • Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tư tưởng chính trị Nho giáo còn mờ nhạt, chỉ dừng lại xung quanh thế lực ngoại bang, gắn với chính quyền đô hộ. Sau khi Việt Nam giành được độc lập, tư tưởng chính trị Nho giáo bắt đầu phát huy tác dụng của nó và được các triều đại tiếp nhận một cách tự giác, như một xu thế khách quan, trở thành công cụ quyền lực của nhà nước phong kiến dân tộc. Bài viết này trình bày sự phát triển của tư tưởng chính trị nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV, mời bạn đọc cùng tham khảo.

    pdf11p thiendiadaodien_3 27-12-2018 111 10   Download

  • Bài báo khái quát những nội dung chính về «Dân là gốc» trong tư tưởng của các chí sĩ yêu nước Việt Nam dưới thời Lê - Nguyễn nhƣ : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. Bài báo chỉ ra rằng tư tưởng «Dân là gốc» của Nho giáo Trung Quốc, sau khi du nhập vào Việt Nam, đặc biệt dưới thời Lê - Nguyễn, đã hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam và trở thành một trong những di sản văn hóa đặc sắc của người Việt.

    pdf4p vision1234 21-06-2018 57 6   Download

  • Dân tộc ta vốn có truyền thống dân chủ đề cao sự hài hòa. Hệ tư tưởng không ràng buộc vào một khuôn khổ nhất định, nên từ khi Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du nhập vào Việt Nam, cha ông ta đã chủ động mở cửa, đón nhận những tinh hoa của các hệ tư tưởng ấy, chọn lọc, dung hợp và biến chúng thành cái của riêng mình, phù hợp với điền kiện, đặc thù hoàn cảnh sống và phục vụ cho lợi ích của dân tộc, đất nước. Sự hòa hợp ấy được thể hiện một cách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miền trên đất nước ta.

    pdf7p thicrom300610 03-04-2018 84 6   Download

  • Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tư tưởng chính trị Nho giáo còn mờ nhạt, chỉ dừng lại xung quanh thế lực ngoại bang, gắn với chính quyền đô hộ. Sau khi Việt Nam giành được độc lập, tư tưởng chính trị Nho giáo bắt đầu phát huy tác dụng của nó và được các triều đại tiếp nhận một cách tự giác, như một xu thế khách quan, trở thành công cụ quyền lực của nhà nước phong kiến dân tộc. Bài viết này trình bày sự phát triển của tư tưởng chính trị nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV, mời bạn đọc cùng tham khảo.

    pdf11p allbymyself_07 02-02-2016 145 25   Download

  • Bài viết phân tích quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, sự phát triển và sức lan tỏa của tôn giáo này trong đời sống xã hội thời Lý - Trần. Bên cạnh đó, bài viết cũng chỉ ra mối tương tác giữa Nho giáo và Phật giáo trong xã hội, lí giải căn nguyên sự phát triển thịnh vượng của đạo Phật thời Lý - Trần.

    pdf9p nganga_08 12-10-2015 338 37   Download

  • Thông qua việc trình bày một cách hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp, tác giả cho thấy quá trình thiết lập hệ thống giáo dục phương Tây của Pháp ở Nam Kỳ, từng bước đi đến xỏa bỏ hoàn toàn nền giáo dục Nho giáo ở đây. Tác giả rút ra những nhận định về hệ quả tích cực và những hậu quả mà nền giáo dục của Pháp đem đến cho nhân dân Nam Kỳ.

    pdf10p nganga_00 04-09-2015 150 26   Download

  • BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8...TIẾT 7.... BỐ CỤC TRONG. VĂN BẢN.. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Cóế nàophươngết trong vănt?ản?là những. Câu 2: Th mấy là liên k tiện liên kế b Đó. Tính liêntiện trong văn bản có tác dụng gì?. phương kết nào?. Trả lời:.- Liên kết trong văn bản là các câu văn, đoạn văn nối liền. Trả lờ.nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. i:. - Có hai phương văn liên có nghĩa, dễ hiểu..- Tác dụng: làm chotiện bản kết:. + Nội dung: ý nghĩa các câu nối liền, gắn bó chặt chẽ. với nhau..

    ppt24p anhtrang_99 07-08-2014 217 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2