Ghép tế bào gốc tự nhiên
-
Hàng năm tại Việt Nam có 651 ca mắc mới và 251 ca tử vong bởi u lympho Hodgkin, bệnh nhân phần lớn ở độ tuổi trẻ từ 35-45 tuổi với 90% ca là u lympho Hodgkin kinh điển (CHL). Hiện nay, brentuximab vedotin (BV) là một trong số rất ít liệu pháp được chỉ định cho những bệnh nhân CHL tái phát/tiến triển sau ghép ASCT và có hiệu quả về lâm sàng. Tuy nhiên, bằng chứng về chi phí – hiệu quả của BV tại Việt Nam còn hạn chế, do đó, nghiên cứu chi phí – hiệu quả cho thuốc này tại Việt Nam là cần thiết.
6p vithales 16-04-2022 21 2 Download
-
Tế bào gốc là tế bào có khả năng hóa thành các tế bào khác nhau để thay thế cho tế bào già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhân khác nhau, mở ra triển vọng sử dụng TBG to tái tạo lại các mô. Ghép TBG từ tuỷ xương tự thân đã được sử dụng trên lâm sàng để điều trị thành công các trường cắt đứt liên kết lâu dài và giả mạo. Khi được tiêm vào xương gãy, xương TBG sẽ hóa thành tế bào dạng xương (TBDTX), tái tạo lại ố khuyết xương. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung bài báo.
8p closefriend02 07-10-2021 34 3 Download
-
Bài viết đánh giá thời gian sống của bệnh nhân mới được chẩn đoán đa u tủy được điều trị với melphalan liều cao và ghép tế bào gốc tế bào máu giữ đông lạnh tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học.
5p kequaidan5 12-06-2020 47 1 Download
-
U lympho không Hodgkin (ULKH) não nguyên phát tế bào B lớn lan tỏa là một biến thể hiếm gặp của u lympho không Hodgkin ngoài hạch. Nguy cơ gây bệnh thường gặp do suy giảm miễn dịch và tình trạng này có thể đóng vai trò sinh bệnh học của bệnh. Mặc dù bệnh nhạy với cả hóa trị và xạ trị, tuy nhiên tiên lượng bệnh xấu hơn nhiều so với u lympho không Hodgkin tế bào B lớn lan tỏa chung. Phương pháp điều trị cơ bản ULKH não nguyên phát tế bào B lớn lan tỏa bao gồm hóa trị nền tảng có MTX liều cao phối hợp các tác nhân khác và rituximab. Ghép tế bào gốc tự thân mang lại hiệu quả cao.
10p sabiendo 05-02-2020 78 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập ghép tế bào gốc tự thân điều trị đa u tủy xương là phương pháp điều trị có hiệu quả. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đưa ra một số đặc điểm khối tế bào gốc và diễn biến sau ghép tự thân của 4 bệnh nhân đa u tủy xương tại Bệnh viện Bạch Mai từ 12/2012 đến 5/2013.
6p hanh_tv1 05-12-2018 69 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định tính khả thi và an toàn của việc truyền các tế bào diệt tự nhiên nửa thuận hợp HLA cho bệnh nhân bị bệnh ác tính tủy xương đã tái phát sau ghép tế bào tạo máu đồng loài (HCT) từ người trong gia đình hoặc người cho không cùng huyết thống. Biện pháp truyền như vậy được dung nạp tốt hơn nhờ tận dụng tình trạng cạn kiệt dòng tủy ở bệnh nhân sau HCT.
11p thanhngan2909 21-10-2018 81 3 Download
-
Cấy ghép tế bào gốc tạo huyết (cấy ghép tủy xương) Tế bào gốc tạo huyết hay còn gọi là tế bào gốc tạo máu (blood stem cell) là các tế bào nguyên sinh của tủy xương (phần mô mềm nằm ở giữa các ống xương). Các tế bào gốc loại này luôn tự đổi sinh mới, biệt hóa và tạo ra hồng cầu, tiểu cầu, các loại bạch cầu, các lympho bào, các tế bào sát thủ tự nhiên...
10p heoxinhkute4 27-09-2010 219 78 Download