Giáo trình pascal căn bản
-
Thực tế cho thấy, để có thể hiểu và thực hiện được ngôn ngữ pascal thì nền tảng cơ bản đầu tiên mà người giáo viên phải truyền tải cho học sinh là cấu trúc của một chương trình trong Pascal như thế nào. Học sinh cần nắm và hiểu một cách thấu đáo về cấu trúc chương trình thì mới biết được công dụng của chương trình, thực hiện được chương trình và sau đó mới tính đến việc tạo ra chương trình. Từ những thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Cấu trúc chương trình đơn giản (Pascal) - cách tiếp cận ngược" đã được thực hiện.
7p thanhbinh22592 05-05-2016 84 6 Download
-
Giáo án Tin học lớp 8 Bài 6: Câu điều kiện (tt) nhằm mục tiêu giúp các bạn biết được sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình; cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện; hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu, dạng đủ trong Pascal.
6p hieuanhoan 15-03-2015 219 13 Download
-
Trong nhiều trường hợp bạn cần thiết phải tạo ra một giao di ện (Interface) th ật bắt mắt cho dự án (Project) lập trình của bạn. Chính vì vậy nếu bạn phải thực hiện trong PASCAL thì việc khởi tạo và sử dụng chế độ đồ họa 256 màu là việc không thể tránh khỏi
8p mrcuongchip2 20-03-2012 199 45 Download
-
Các phần trình bày trước cho thấy ngôn ngữ Pascal rất mạnh trong việc giải quyết các bài toán thiên về tính toán. Trong phần này chúng ta sẽ thấy thêm một khả năng mạnh mẽ nữa của ngôn ngữ Pascal trong lĩnh vực quản lý: quản lý nhân sự, quản lý vật tư, quản lý tài chánh,.v.v.
16p lotus_0 06-01-2012 141 32 Download
-
Cách khai báo : Ngoài các kiểu dữ liệu đã có sẵn như kiểu nguyên, thực, ký tư, lôgic và kiểu chuỗi, Turbo Pascal còn cho phép người thảo chương có thể tự xây dựng các kiểu dữ liệu mới. Kiểu liệt kê được định nghĩa bằng cách sử dụng từ khóa TYPE và liệt kê ra tất cả các gía trị của kiểu, theo mẫu sau: Type Tênkiểu = (tên1, tên2, ..., tênN) ; trong đó tên1, tên2,..., tênN là các tên tự đặt theo đúng quy ước về đặt tên. Ví dụ : Type Phai=(nam, nu) ; Ten_mau...
7p lotus_0 06-01-2012 99 6 Download
-
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 số N nguyên dương và in ra màn hình các sỗ chẵn từ 0N mỗi số chiếm 4 vị trí và 15 số trên 1 dòng. Lời giải: uses crt; {khai bao' thu vien crt} var n,i,dem:integer; BEGIN clrscr;{ cau lenh xoa man hinh}; write('Nhap n: ');readln(n); dem:=0; for i:=1 to n do begin if i mod 2=0 then begin write(i:4); dem:=dem+1; end; if dem=15 then begin dem:=0; writeln;{in duoc 15 so thi xuong dong}; end; end; readln END.
17p lotus_0 06-01-2012 125 35 Download
-
1.Các thành phần cơ bản: - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là : bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. a.Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chương trình. -Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số 0 9 và một số ký tự đặc biệt (xem trong SGK) b.Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình.
9p paradise4 12-12-2011 104 7 Download
-
Giới thiệu cho học sinh biết các bước :soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. -Biết một số công cụ của môi trường Turbo pascal. -Bước đầu sử dụng chương trình dịch để phát hiện lỗi. -Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được.
5p paradise3 11-12-2011 81 8 Download
-
Giới thiệu sơ lược nội dung của một số thư viện chương trình con chuẩn của Pascal, thông qua đó học sinh biết được: Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có các thư viện chương trình con chuẩn để mở rộng khả năng ứng dụng. Mỗi thư viện có thể bao gồm các chương trình con chuẩn liên quan đến một loại công việc. Các ngôn ngữ lập trình cung cấp những khả năng về quản lí, khai thác và điều khiển thiết bị vào/ra khả năng thực hiện các thao tác đồ họa…. ...
8p paradise3 11-12-2011 113 17 Download
-
Học sinh nắm được : Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản; Cách thực hiện chương trình trong môi trường pascal. Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để viết một số chương trình đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm Giúp học sinh hiểu hơn về môn học, biết được lợi ích và cái hay của môn học, từ đó thêm yêu thích và hứng thú với môn học. ...
8p paradise3 11-12-2011 111 9 Download
-
Học sinh biết được các loại phép toán và hiểu được đúng giá trị của chúng Hiểu được và viết đúng các biểu thức ở dạng Turbo Pascal. Hiểu được giá trị và sử dụng thành thạo các hàm số học chuẩn của Pascal. Biết được các biểu thức quan hệ, biểu thức logic của Pascal.
6p paradise3 11-12-2011 83 9 Download
-
Khái niệm bảng chữ cái: Là tập các kí tự được dùng để viết chương trình. Không được phép dùng bất cứ ký tự nào ngoài các kí tự qui định trong bảng chữ cái. Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm các kí tự sau: Các chữ cái thường và các chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Anh: a,..., z, A,..., Z 10 chữ số thập phân Ả Rập: 0, 1, ..., 9 Các kí tự đặc biệt: + , - , * , / ,…
11p paradise3 11-12-2011 90 12 Download
-
Học sinh nắm được cấu trúc của một chương trình chủ yếu là trong Pascal - Biết cách vận dụng để viết một số chương trình đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp Kết hợp các phương pháp giảng dậy như thuyết trình, vấn đáp… 2. Phương tiện - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo ( nếu có ). ...
6p paradise3 11-12-2011 93 6 Download
-
Thành phần có thể có , có thể không được đặt trong cặp ngoặc dấu [ và ] . Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu ngoặc . Các thành phần của chƣơng trình Phần khai báo : Khai báo tên chương trình : Trong Pascal : Program ; VD : Program bai_tap_2 ; {dung’} Programtinh-tong ; {sai}
11p paradise3 11-12-2011 95 8 Download
-
Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần. Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
7p paradise3 11-12-2011 71 6 Download
-
Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này. Biết các thành phần cơ bản của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Phân biệt được tên, hằng và biến Biết đặt tên đúng.
9p paradise3 11-12-2011 210 10 Download
-
. Mục tiêu: KT: Hs đựoc làm quen với chương trình lập trình Turbo Pascal. -KN: Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản. Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình - TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và thực hành. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: thuyết...
11p abcdef_34 20-09-2011 212 19 Download
-
I. Mục tiêu : Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản. Hiểu lệnh ghộp trong Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án SGK, SBT HS: Vở ghi, SGK, SBT, đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ :...
6p abcdef_34 20-09-2011 156 12 Download
-
I. Mục tiêu: 1. Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập tŕnh . 2. Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 3. Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. 4. Biết mọi ngôn ngữ lập tŕnh có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. 5. Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. 6. Bước đầu viết được câu lệnh...
6p abcdef_34 20-09-2011 153 9 Download
-
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trỡnh; - Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả món; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal. II. Chuẩn bị - GV: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, mỏy tớnh. - HS: Sỏch, vởđọc trước bài ở nhà. III. Tiến trỡnh dạy - học...
6p abcdef_34 20-09-2011 161 18 Download