Giáo trình Phòng trừ sâu hại trên cây dâu
-
Giáo trình “Phòng trừ sâu hại trên cây dâu” giới thiệu khái quát đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động và biện pháp phòng trừ các loại sâu hại dâu; nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện bệnh và biện pháp phòng trừ những bệnh hại chính trên cây dâu; các phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.
58p minhminh_1 01-12-2014 189 47 Download
-
1. Một số loại sâu hại chính trên cây bông Sâu xanh: Ngay từ khi sâu non mới nở đã nhanh chóng đục vào ngọn cây, nụ non, hoa, quả. Sức phá của chúng rất lớn, mỗi con có thể làm hại 15 - 20 nụ hoa trong đời của nó (13 - 15 ngày). Sâu tuổi nhỏ gây hại mạnh hơn sâu tuổi lớn, vì chúng di chuyển nhiều để tìm thức ăn. Sâu xanh phát sinh quanh năm, thường mỗi tháng có 1 lứa. Những tháng không có bông chúng gây hại trên cây trồng khác như đậu...
5p kata_7 27-02-2012 122 12 Download
-
Quy luật phát sinh gây hại Bệnh đốm lá nhỏ thường phát sinh sớm ngay từ khi cây ngô được 2 – 3 lá thật. Bệnh bắt đầu từ những lá gốc và lá bánh tẻ rồi sau đó lan dần lên các lá phía trên. Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30 0C. Bệnh phát triển trong điều kiện ấm, ẩm ướt. Ngô trồng trên đất xấu, chăm sóc kém và khô hạn bệnh nặng. Biện pháp phòng trừ Chăm sóc tốt, bón phân cân đối, đầy đủ tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh và có...
6p kata_4 21-02-2012 129 23 Download
-
Hiện nay, ca cao là loại cây công nghiệp có nhiều triển vọng kinh tế để đưa vào hệ thống canh tác ở các tỉnh phía Nam. Với đặc tính chịu rợp, ca cao có thể trồng xen trong các vườn dừa, vườn cây ăn trái và những cây trồng khác. Ngoài ra, thị trường ca cao trên thế giới luôn có sẵn nên đầu ra rất ổn định. Vì thế, diện tích trồng ca cao hiện nay đang ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, giống như những loại cây trồng khác, ca cao cũng bị nhiều loại sâu bệnh...
3p kata_4 20-02-2012 73 12 Download
-
Dưa leo là một trong những loại rau được trồng quanh năm, phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thuận lợi nhất trồng vào mùa mưa vì đỡ công tưới nước. Tuy nhiên, có nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó bệnh sương mai là bệnh quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và năng suất dưa leo. Bệnh gây hại phổ biến trên lá, xuất hiện từ lúc cây được 3 lá thật đến cuối vụ. Bệnh thường bắt đầu từ tầng lá phía dưới rồi lan dần lên trên. Bệnh xuất phát...
3p kata_4 20-02-2012 137 10 Download
-
Khâu quản lý chăm sóc có tính chất quyết định năng suất lúa gieo sạ. Yêu cầu là lúa mọc đều, bảo đảm số cây trên đơn vị diện tích và phòng trừ tốt cỏ dại và sâu bệnh. Nước: Sau gieo phải giữ ẩm cho hạt mọc đều. Khi cây bắt đầu mọc, cho nước vào ruộng ở mức 1- 3 cm và điều chỉnh nước theo sinh trưởng của cây. Làm cỏ, tỉa dặm: Cần tỉa dặm sớm khi lúa được 4- 5 lá. Kết hợp bón phân và làm cỏ đợt 1 nhằm tạo điều kiện cho lúa...
3p kata_2 17-02-2012 89 8 Download
-
Rice grassy stunnt virus (RGSV). Bệnh được phát hiện đầu tiên ở vùng khu bốn cũ và được gọi là bệnh “lại mạ”. Sau này bệnh được ghi nhận lần lượt ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long từ 1978 – 2000. Môi giới truyền bệnh là rầy nâu. Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. * PHÒNG TRỪ Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494,...
4p kata_2 17-02-2012 75 6 Download
-
Nhà cháu có trồng 1 cây mận Ấn Độ mấy năm nay. Mỗi khi vào mùa là cây mận cho trái liên tục 4-5lứa. Nhưng chỉ có lứa đầu tiên là trái tốt, còn các lứa về sau thường bị sâu(có dòi bên trong), hoặc rụng và xuất hiện nhiều rầy(nhỏ li ti màu xanh lá hoặc đen) trên hoa và lá. Một điều nữa là cây ổi con nhà cháu có nhiều rệp sáp(màu trắng, có nhiều lông tơ,sau thời gian biến thành loài côn trùng màu trắng có cánh) dưới mặt lá. Cháu rất mong các nhà khoa...
3p kata_0 13-02-2012 313 12 Download
-
1. Ruồi vàng Ruồi vàng gây hại cam quýt rất phổ biến ở Việt Nam. (Ở các huyện Nghĩa Đàn có hai loại gây hại nặng nhất đó là loài Ceratitis capitata và Dacus dorsalis). Cả hai loài đều gây hại trên bưởi, cam, quýt. Trong vài năm gần đây chúng gây thiệt hại hơn 50% sản phẩm thu hoạch. Triệu chứng: Triệu chứng đầu tiên trên quả bị gây hại có thế quan sát thấy những lỗ nhỏ khoảng 1mm. Từ đây sâu non đào lỗ và chui vào trong tép. Thông thường có giọt gôm nhỏ từ trong lỗ chảy ra....
4p kata_0 13-02-2012 117 19 Download
-
Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đen trên vỏ mui sầu riêng là do sự gây hại của nấm bồ hóng. Nấm này thường phát triển đồng thời với sự phát triển của rầy nhảy và rệp phấn. Muốn phòng trừ được bệnh trên cần phải phòng trừ rầy nhày và rệp phấn. 1. Rầy nhảy hay còn gọi là rầy phấn có tên khoa học: Anomala cupripes - Đặc điểm hình thái Rầy trưởng thành cơ thể nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nây nhạt, cánh trong suốt. Trứng rất nhỏ, dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn,...
3p kata_0 13-02-2012 128 20 Download
-
Bưởi da xanh là loại trái cây được thị trường ưa chuộng vì chất lượng ngon, có thể tồn trữ lâu, vận chuyển dễ dàng và có giá trị kinh tế. Vì thế, diện tích trồng bưởi da xanh ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, sâu bệnh trên bưởi da xanh cũng đáng được quan tâm, hiện nay có loại rầy bướm phát triển và gây hại trên bưởi khá phổ biến, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của bưởi nhất là giai đoạn ra hoa, đậu trái. Rầy bướm thuộc Bộ Homoptera, họ rầy bướm...
3p lotus_10 03-02-2012 122 16 Download
-
1. Sâu vẽ bùa: - Cách gây hại: Lá non bị tấn công sẽ không phát triển và biến dạng, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém, nhất là cây con, hoa trái dễ bị rụng. - Phòng trị: Trong tự nhiên có nhiều loài ong ký sinh thuộc họ Encyrtidae và Enlophidae ký sinh trên nhộng. Phòng trị sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra lá non như vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra đọt non tập trung, mau thành thục để hạn chế sự phá hại của sâu. Phun thuốc ngay khi...
13p lotus_9 01-02-2012 149 22 Download
-
Dòi đục thân, lá, sâu khoang, sâu xanh, sâu đục quả, rầy, rệp, nhện đỏ . . . Phòng trừ: Khi trồng đậu tương, phải căn cứ vào điều kiện cụ thể, kết hợp với dự tính, dự báo để có biện pháp phòng trừ. 1. Rệp đậu Họ: Aphididae; Bộ Homopera ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Gọi là rệp đậu vì đây là lọai rầy mềm không cánh, thường thấy bu thành đám quanh đọt hoặc bông và trái non để chích hút làm cho đọt bị quắn, bông bị rụng và trái bị lép....
7p lotus_9 01-02-2012 191 28 Download
-
Với các tỉnh phía Bắc đậu tương có thể trồng được 2 vụ chính cho hiệu quả cao: Xuân hè và vụ đông do đó bà con có thể tham khảo thêm các tài liệu về giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh v.v... được đăng tải thường xuyên trên báo Nông nghiệp Việt Nam và các báo địa phương trước khi vào vụ hoặc thông qua các Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông huyện, Sở Nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông và Chi cục BVTV các tỉnh để được cung cấp tài liệu và tư...
3p lotus_9 31-01-2012 83 7 Download
-
9. Phòng trừ sâu bệnh hại cà phê - Bệnh gỉ sắt: (Hemileia vastatrix Bet.Br) Bệnh tấn công phía dưới mặt lá cà phê, trên mặt vết bệnh có một lớp màu vàng da cam, đó là bao tử của nấm bệnh. Dùng các loại thuốc có gốc đồng để phòng trừ như Bordeaux, Oxyclorua đồng, Propiconazole , Dithan M-45, Tilt super phun thuốc phòng trừ nhiều đợt ngay từ giai đoạn đầu mùa mưa (tháng 4), mỗi lần cách nhau 3-4 tuần. phun trực tiếp vào phía dưới mặt lá....
6p lotus_9 31-01-2012 90 8 Download
-
Ở nước ta trong những năm gần đây trên nhiều vùng rau, đậu đỗ, bông, lúa ”đã xuất hiện nhiều loại sâu hại nguy hiểm, chúng đã gây tổn thất lớn đến năng suất và sản lượng cây trồng. Ðể bảo vệ mùa màng, người nông dân đã phải sử dụng thuốc hoá học có độ độc cao để phun phòng trừ ngay trong khi dịch sâu hại xảy ra mới có thể đạt kết quả. Bình thường trong một vụ rau nông dân đã phun từ 8-10 lần. Ở những vùng trồng hành tỏi, sâu keo da láng là...
9p lotus_5 26-01-2012 184 11 Download
-
- Triệu chứng: ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen. - Đặc điểm bệnh: Trên vết bệnh thối đen ở ruột thân mía mọc ra lớp nấm đen là giai đoạn sinh sản bào tử phân sinh và bào tử hậu gây bệnh. Nấm có tính ký sinh yếu nên chỉ xâm nhập qua...
3p lotus_2 20-01-2012 132 10 Download
-
Rầy xanh (có tên khoa học Empoasca flavescens Fabricius)là loại sâu bệnh thường gặp trên cây chè. Cả rầy non và rầy trưởng thành đều đậu ở mặt dưới lá non, búp và cuống búp, chúng dùng vòi để hút dịch cây ở cuộng, gân chính, gân phụ, tạo thành những vết chấm li ti. Chè bị hại nặng làm lá và búp chè khô từ chóp lá và búp bị chùn lại, lá chè khô từ chóp lá rồi lan dần theo hai bên mép lá dẫn đến lá chè bị thâm đen, khô. Những lá non bị hại...
4p lotus_2 15-01-2012 117 9 Download
-
Bệnh sương mai giả do nấm Pseudoperonospora cubensis Roston gây ra. Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây dưa hấu, từ gốc, thân, cành, lá cho đến hoa trái,… gây thiệt hại cho nông dân trồng dưa. Triệu chứng của bệnh được thể hiện rõ nhất trên lá, ban đầu vết bệnh là những đốm hình đa giác hơi vàng, những vết đốm này được giới hạn bởi các mạng gân lá (có người gọi là bệnh đốm góc), nằm rải rác hoặc nằm dọc các gân lá. Sau đó vết bệnh chuyển dần...
3p lotus_2 15-01-2012 99 6 Download
-
Ngoài sâu xám, rệp sáp, bệnh lở cổ rễ, bệnh đốm nâu, bệnh sương mai... cây cà tím còn bị sâu đục trái thường xuyên gây hại Con trưởng thành của sâu đục trái là loại bướm nhỏ, sải cánh rộng 20-22mm, cánh màu trắng. Ban ngày chúng ẩn nấp dưới tán lá, trong các bụi cỏ dại trên ruộng hoặc xung quanh bờ, đường đi, chiều mát thể bay ra hoạt động. Sau vũ hóa khoảng một ngày, con trưởng thành bắt đầu giao phối, sau đó 2-3 ngày thì con cái bắt đầu đẻ trứng. Trứng được đẻ thành...
3p lotus_1 14-01-2012 153 15 Download