intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáp xác ký sinh ở cá

Xem 1-18 trên 18 kết quả Giáp xác ký sinh ở cá
  • Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 2/2020 thông tin đến quý độc giả các bài viết ảnh hưởng của nồng độ enzyme và thời gian đến quá trình thủy phân sụn cá mập (Carcharhinus dussumieri); giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh ở cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên; kết quả nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thuỷ sản tại vùng biển ven bờ sang nghề nuôi biển; nghiên cứu thực trạng nghề lưới kéo hoạt động khai thác thuỷ sản tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh...

    pdf132p caygaocaolon6 22-07-2020 74 5   Download

  • Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số loài giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh trên các mẫu cá diếc (Carassius auratus auratus thu tại Phú Yên). Tổng cộng 201 mẫu cá, bao gồm 64 mẫu thu từ Đầm Bàu Súng (huyện Tuy An), 55 mẫu thu từ Sông Kỳ Lộ (huyện Tuy An) và 82 mẫu thu từ các ao cá nước ngọt (huyện Đông Hòa) đã được thu thập để nghiên cứu.

    pdf8p caygaocaolon6 22-07-2020 29 2   Download

  • Bài viết tình hình nhiễm giun sán, giáp xác ký sinh ở các loài cá vùng biển Hải Phòng; thành phần loài giun sán, giáp xác ký sinh đã gặp trên các biển Hải Phòng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

    pdf8p trinhthamhodang 24-10-2019 19 1   Download

  • Bài viết xác định tỷ lệ RLCNTG trong ba tháng đầu thai kỳ và các yếu tố liên quan ở những thai phụ nguy cơ cao tại bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sài Gòn (BVPSQTSG).

    pdf8p vihades2711 23-09-2019 32 1   Download

  • Bài giảng Nuôi trồng thủy sản nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản những kiến thức chung về lĩnh vực bệnh học và bệnh học thủy sản, những loại bệnh đã, đang và có thể xảy ra ở các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở Việt Nam như cá, giáp xác, động vật thân mềm; trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đoán, phòng trị và quản lý sức khỏe động vật nuôi thủy sản.

    pdf525p kimkhanhkh 17-03-2014 302 58   Download

  • Nghiên cứu này nhằm xác định điều kiện gây trồng Keo tai tượng ở vùng Trung tâm để cung cấp gỗ lớn. Các nhóm nhân tố được xem xét để xác định điều kiện gây trồng là khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh thái loài cây. Kết quả cho thấy Keo tai tượng có thể gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở cả 6 tỉnh của vùng Trung tâm với diện tích thích hợp 550.804ha chiếm 17,2% (chủ yếu tập trung ở vùng tiếp giáp 3 tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang và Yên...

    pdf5p sunny_1 09-08-2013 68 4   Download

  • Trong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến như xuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gây tổn thất rất lớn cho nghề nuôi. Có những vùng nuôi tỷ lệ cá tra nhiễm bệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều như do cá bị nhiễm khuẩn hoặc bị các loài ký sinh trùng giáp xác ký sinh và nấm gây hại; do chế độ dinh dưỡng cho...

    pdf8p banhukute 13-06-2013 73 7   Download

  • Cá có thân hình bầu dục dài với sự phối hợp hợp 2 màu vàng xanh ngọc sáng lấp lánh. Phân bố Cá phân bố ở Châu Phi: Công Gô .Nguồn gốc: Cá nhập nội sau năm 2000 Tập tính Tầng nước ở: Giữa Chăm sóc: Cần có bộ lọc nước và kiểm soát môi trường tốt vì cá rất nhạy cảm với điều kiện chất lượng nước, khi môi trường không phù hợp các vây bị tưa và màu bị phai. Thức ăn: Cá ăn tạp từ phiêu sinh động vật và thực vật, giáp xác, côn trùng, trùng chỉ....

    pdf3p vuvonp 13-06-2013 108 2   Download

  • Cá chốt sọc có màu nền thân trắng xám, với 3 sọc nâu đen chạy dọc thân từ sau nắp mang đến cuống đuôi. Miệng rộng với 4 đôi râu. Phân bố Nguồn gốc: Nguồn cá chủ yếu từ khai thác tự nhiên. Phân bố: Lưu vực sông Mêkông và Chao Phraya: Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam Tập tính .Tầng nước ở: Đáy Chăm sóc: Cá khỏe và dễ nuôi. Thức ăn: Cá ăn các loại côn trùng, giáp xác, phiêu sinh động, thức ăn viên. Sinh sản Sinh sản: Cá đẻ trứng trong hốc đá, hiện chưa sinh...

    pdf3p vuvonp 13-06-2013 195 3   Download

  • 1. Là loài cá dữ, phàm ăn, tính ăn rộng: Cá nhỏ ăn : giáp xác, chân chèo, ấu trùng bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm co n, nòng nọc, các loại cá nhỏ khác. Cá trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, tôm... Chúng ăn mạnh vào mùa hè, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 12 o C cá ngừng kiếm ăn. Cá béo vào trước mùa đẻ, cá ở vùng nước lợ béo hơn ở vùng nước ngọt. 2. Sinh sản: Cá 1 - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, có thể đẻ 5 lần/năm. Sau khi...

    pdf4p logomay 11-06-2013 193 25   Download

  • Nghiên cứu tạo đa bội thể trên một số đối tượng thủy sản đã được triển khai từ những năm 80 của thế kỷ 20 và đã có những ứng dụng vào thực tế, đặc biệt là trên thân mềm hai mảnh vỏ và cá (Dunham, 2004). Các công trình nghiên cứu tạo đa bội thể chủ yếu dựa vào việc gây sốc nhiệt, áp suất và hóa chất đã thành công trong việc tạo đa bội thể ở hơn 20 loài cá và khoảng 10 loài thân mềm hai mảnh vỏ cùng với 3 loài giáp xác...

    pdf7p kem3mau 11-06-2013 80 11   Download

  • Đối với nghề nuôi giáp xác, cua biển được coi như là một trong những nguồn hải sản quan trọng trong khu vực Đông Nam Á do kích cỡ lớn, nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng và nhu cầu tiêu thụ mạnh (Kathirvel, 1995). Cua biển có tầm kinh tế quan trọng đối với nghề đánh bắt ở vùng Đông Dương. Chúng cũng góp phần làm tăng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản trong vài quốc gia như Việt Nam và Philippines (Johnston & Keenan, 1999)....

    pdf50p muathi2013 17-05-2013 110 24   Download

  • 1. Bệnh nhiễm khuẩn máu: 1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. 1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) . 1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 2. Bệnh ký sinh trùng 2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật 2.2.Bệnh do giun sán. 2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh. 3. Bệnh nấm thủy mi Trong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể...

    pdf4p nkt_bibo42 06-02-2012 165 21   Download

  • Cá Rô phi O.Niloticus sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở nước biển có độ mặn dưới 20o/oo và thích nghi được với biên độ pH rộng (pH từ 5-11). Cá ưa thích nhiệt độ nước từ 25-32oC, chịu lạnh kém, chết rét khi nhiệt độ từ 11-12oC kéo dài. Rô phi O.Niloticus ăn tạp, thiên về động vật. Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng, giáp xác, giun đất, cỏ, bèo,… Ngoài ra, cá còn ăn thêm các loại thức ăn...

    pdf4p nkt_bibo42 06-02-2012 83 11   Download

  • Cá tráp vàng là đối tượng rộng muối, có thể sống ở vùng nước lợ ven biển, vùng biển sâu. Chúng thường ăn các động vật không xương sống và các loài giáp xác, lớn nhanh và có sức chịu đựng khá tốt với điều kiện môi trường. Chính vì vậy cá Tráp vàng đã trở thành đối tượng nuôi chiếm vị trí quan trọng trong nghề nuôi cá nước lợ mặn ở các vùng biển nhiệt đới. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Tráp vàng (Sparus latus) 1. Đặc điểm phân loại: Cá Tráp vàng...

    pdf4p nkt_bibo40 17-01-2012 118 10   Download

  • 6. Phương thức nhiễm của ký sinh trùng KST có thể nhiễm vào cơ thể KC bằng 2 phương thức chủ yếu: 6.1. Nhiễm chủ động KST chủ động tấn công và nhiễm vào cơ thể của KC, chúng có thể nhiễm ở da, mang, vây... của cá, dùng cơ quan bám để bám chắc, phá hoại tổ chức và hút chất dinh dưỡng của cơ thể KC. Đa phần KST ngoại KS có phương thức nhiễm này: Sán lá đơn chủ (Monogenea), giáp xác (Crustacae) KS, các nguyên sinh động vật (Protozoa) ngoại KS... Một số KST nội KS cũng...

    pdf5p artemis01 16-08-2011 124 13   Download

  • Tôm càng xanh có tên khoa học là - Macrobrachium rosenbergii. Trên thế giới tôm phân bố ở khu hệ ấn Độ Dương và Tây Nam Thái Bình Dương. ở Việt nam, tôm càng xanh phân bố chủ yếu các tỉnh Nam bộ đặc biệt là các vùng nước ngọt và vùng cửa sông ven biển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tôm Càng Xanh là loài ăn tạp nghiêng về động vật, thức ăn tự nhiên của chúng là các loại nguyên sinh động vật, giun nhiều tơ, giáp xác, côn trùng, nhuyễn thể, các mảnh cá vụn, các loài tảo, mùn bã hữu cơ...

    doc13p khanhlvdt 16-08-2011 211 70   Download

  • Gần đây, số vụ ngộ độc thực phẩm đang tăng vọt và số lượng người phải nhập viện để cấp cứu ngày càng nhiều. Nguyên nhân được xác định là do thực phẩm ô nhiễm, rau trái có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép, quy tŕnh chế biến thực phẩm ở các bếp ăn tập thể không được vệ sinh... Thực tế, tại nhiều phường như Thạnh Xuân (Q.12), Trường Thọ, Linh Trung (Q. Thủ Đức), xă Vĩnh Lộc B (huyện B́nh Chánh), người trồng rau cần nước, rau giấp cá, rau muống đều sử dụng...

    pdf5p traxanh1209 27-12-2010 256 61   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2