Hàm lượng của một số kim loại nặng
-
Bài viết "Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu" được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng sau khai thác của các mỏ đến môi trường và đưa ra giải pháp giảm thiểu. Tổng cộng 57 mẫu nước mặt, 24 mẫu nước giếng, 45 mẫu đất, 5 mẫu quặng thải được lấy từ 2 mỏ đã được phân tích hàm lượng kim loại nặng. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p tuongtrihoai 23-07-2024 6 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là chuẩn hóa bột phun sấy của A. vulgaris (SDA) bằng cách xác định các thông số hóa lý, sự hiện diện hay có mặt của kim loại nặng và một số loài vi khuẩn; sàng lọc hóa thực vật; xây dựng phương pháp sắc ký lỏng áp suất cao (HPLC) để xác định hàm lượng eupatilin; đánh giá tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau quặn bằng acid acetic.
6p vikoch 27-06-2024 6 2 Download
-
Nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng tại một số cửa sông thuộc tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng, nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp thu mẫu thực địa; phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nước, trầm tích; phương pháp xử lý số liệu. Nghiên cứu đã tiến hành phân tích hàm lượng một số kim loại nặng (Pb, Cr, Cd) tại các cửa sông Hàn, sông Cu Đê (Đà Nẵng) và sông Vu Gia - Thu Bồn (Quảng Nam) với tổng số 11 mẫu nước và trầm tích thu thập được.
4p gaupanda028 22-04-2024 11 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Đánh giá hàm lượng kim loại nặng tích luỹ trong đậu tương (Glycine max) tại một số huyện nông thôn ở Hà Nội" là xác định hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mẫu đậu tương thuộc 3 giống đậu tương là DT12, DT84 và DT 99 tại khu vực Hà Nội.
70p mitmit02 18-05-2023 13 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng là đánh giá hàm lượng KLN (Cd, Hg, Pb) trong nước nuôi, trong Ngao trắng và mức độ tích lũy một số KLN trong Ngao trắng tại các khu vực nghiên cứu ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng; Đề xuất cảnh báo mức độ tiêu thụ Ngao trắng hàng ngày góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
112p mitmit02 18-05-2023 26 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãi lọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ than" là thiết lập được quy trình công XLNT mỏ than có hàm lượng Fe và Mn cao bằng phế phụ phẩm nông nghiệp thủy phân kết hợp với bãi lọc trồng cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
169p mitmit02 18-05-2023 14 5 Download
-
Bài viết Hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích ở vùng biển ven bờ Quy Nhơn, miền Trung Việt Nam được nghiên cứu với mục tiêu là sử dụng các phương pháp tiếp cận rủi ro đánh giá mức độ tích lũy và ảnh hưởng của một số kim loại nặng đến môi trường sinh thái ở vùng biển ven bờ Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
6p vipettigrew 21-03-2023 15 3 Download
-
Xà lách (Lactuca sativa L.) là một loại rau có giá trị kinh tế, chứa hàm lượng vitamin A cao và một số khoáng chất quan trọng đối với sức khỏe con người như canxi (Ca), sắt (Fe), phốt pho (P), kẽm (Zn), magiê (Mg), mangan (Mn) và kali (K). Bài viết tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng của GA3 đến sự sinh trưởng phát triển và sự hấp phụ các nguyên tố kim loại ở cây xà lách.
6p viargus 03-03-2023 10 2 Download
-
Bài viết Xác định giới hạn và đánh giá hiệu quả xử lý nước mặt của viên xử lý nước DG19 trong điều kiện dã ngoại trình bày một số nghiên cứu ngưỡng xử lý hiệu quả của viên xử lý nước DG19 đối với một số chỉ tiêu: Chỉ tiêu vi sinh vật, hàm lượng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá hiệu quả sử dụng thực tế với các nguồn nước tự nhiên (sông, suối, ao, hồ, nước tù đọng) định hướng ứng dụng để xử lý nước trong các tình huống khẩn cấp như lũ lụt, hành quân dã ngoại, thiếu nước sạch để uống.
11p viargus 20-02-2023 11 2 Download
-
Bài viết Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất rừng tự nhiên khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ trình bày kết quả nghiên cứu hàm lượng KLN trong đất tại một số VQG ở Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ theo đặc điểm cấu trúc thảm thực vật, tính chất của đất rừng và quy luật phân hóa đai cao của chúng.
15p vineville 08-02-2023 14 3 Download
-
Bài viết "Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng" đánh giá sự tích lũy một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd, Cr trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng đoạn chảy từ phía nam Hà Nội đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đồng thời, chỉ số tích lũy địa chất (I) và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn được tính toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích đến hệ sinh thái.
6p phuong62310 31-01-2023 9 3 Download
-
Bài viết Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong trầm tích mặt ở hạ lưu sông Cu Đê bằng chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng (PERI) tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái của một số kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Zn) tại khu vực hạ lưu sông Cu Đê bằng chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng (PERI).
5p visaleen 30-10-2022 11 4 Download
-
Bài viết Sự tích lũy kim loại nặng trong gạo tại một số vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trình bày xác định hàm lượng của Cu, Zn, Pb và Cd trong gạo ở 3 vùng thuần nông là xã Hòa Tiến; xã Hòa Liên và thôn Hòa Thọ Tây thuộc thành phố Đà Nẵng nhằm cung cấp thông tin về tình trạng ô nhiễm KLN trong gạo.
5p vilexus 30-09-2022 16 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Phân tích và đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong thực phẩm truyền thống ở tỉnh Quảng Trị" là xác định hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Zn trong các mẫu thực phẩm truyền thống ở Quảng Trị bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS); đánh giá mức độ ô nhiễm Cu, Pb, Cd, Zn trong các mẫu thực phẩm, so sánh với các quy định chuẩn hiện hành.
93p unforgottennight02 20-08-2022 26 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất, nước tưới và rau trồng ở một số khu vực có nguy cơ ô nhiễm thuộc quận Liên Chiểu - Đà Nẵng" là xác định được hàm lượng kim loại nặng trong rau trồng tại các vùng có nguy cơ ô nhiễm về nguồn đất và nước tưới ở quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng, làm cơ sở để xây dựng các biện pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm cũng như qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn.
95p unforgottennight02 20-08-2022 21 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả xác định hàm lượng Chì (Pb) và Cadimi (Cd) trong một số loại gạo được tiêu thụ ở thành phố Huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Kết quả chỉ ra rằng, lượng trung bình của Pb và Cd được đưa vào cơ thể hàng tuần từ gạo thấp hơn nhiều lần so với khuyến cáo của WHO/FAO.
8p vimarissamayer 02-06-2022 24 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định sự tích lũy sinh học của các kim loại nặng (KLN) (Cu, Zn, Hg, Pb và Cd) trong 15 mô và cơ quan nội tạng khác nhau (não, cơ ức, xương ức, cơ đùi, xương đùi, máu, tim, phổi, mề, gan, ruột, lách, tụy, mật và thận) của vịt nhà được phơi nhiễm với các KLN trong nước nuôi với nồng độ tương đương giới hạn qui định trong Cột B của QCVN 40:2011/BTNMT.
10p vishivnadar 17-01-2022 42 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong một số loài nhuyễn thể sống ở khu vực vịnh Hạ Long; xác định nguyên nhân sự tích lũy kim loại nặng trong môi trường khu vực Vịnh; đề xuất giải pháp quản lý, hạn chế tác hại của chúng đến sức khỏe người tiêu dùng; để làm được điều đó, đề tài sẽ làm rõ những nội dung sau; tìm hiểu được các yếu tố gây tác động lên hàm lượng kim loại nặng trong nước.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
80p guitaracoustic07 01-01-2022 26 4 Download
-
Trong bài báo này, sự hiện diện của một số kim loại có trong các mẫu thức ăn chăn nuôi lợn thịt, nước giếng khoan sử dụng làm nước uống cho lợn và vệ sinh chuồng trại mẫu, mẫu phân lợn, bùn sau biogas đã được phân tích và đánh giá. Các kết quả nghiên cứu cho thấy các kim loại Pb và Cd không có mặt, trong khi đó hàm lượng Cu cao trong giai đoạn 1 và 4 (230-231 mg/kg), hàm lượng Zn trong giai đoạn 3 và 4 cao (233-252 mg/kg), Fe thay đổi không đáng kể (238-284 mg/kg) trong các mẫu thức ăn.
12p billyelliot 11-11-2021 38 1 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là xác định lịch sử phát sinh ô nhiễm trong vịnh Hạ Long, trên cơ sở xác định tốc độ lắng đọng trầm tích cùng với hàm lượng một số kim loại nặng làm tiền đề cho công tác quản lý và bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận.
86p closefriend03 13-10-2021 24 6 Download