Huyệt của 12 kinh chính
-
Trong nghiên cứu này, các tác giả đã xây dựng hệ thống KHV huỳnh quang siêu phân giải dựa trên kỹ thuật định vị đơn điểm, độ phân giải của kính đạt được là 20 nm. Đường kính mẫu vi-rút sốt xuất huyết (SXH) Dengue nuôi cấy trên tế bào BHK-21 được đánh dấu miễn dịch huỳnh quang có kết quả đo là 84±12 nm, trừ đi chiều dài của kháng thể, xấp xỉ với kết quả đo bởi KHV điện tử truyền qua (TEM, 45-60 nm).
6p princessmononoke 28-11-2021 29 2 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Phòng và chữa bệnh với châm cứu học tiếp tục trình bày các nội dung về các vấn đề chung của huyệt, huyệt của 12 kinh chính, huyệt sắp xếp theo vùng, kỹ thuật châm, kỹ thuật cứu, phối hợp châm và cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
214p vidoraemon2711 04-06-2019 79 17 Download
-
phần 2 gồm các nội dung chính: các bài ca về 5 vận chủ bệnh, 6 khí gây ra bệnh, cách lấy huyệt, đường đi của 12 kinh mạch, ngọc long ca, thắng ngọc ca,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
251p hpnguyen6 09-04-2018 78 10 Download
-
Đại cương về đường kinh, chức năng sinh lý của đường kinh, đường tuần hoàn của 12 kinh chính, khí huyết trong các đường kinh,... là những nội dung chính của bài giảng bài 1 "Lộ trình và hội chứng bệnh của 12 kinh chính". Mời các bạn cùng tham khảo.
33p tanbeokk 15-10-2015 88 10 Download
-
Giáo trình Xoa bóp bấm huyệt: Phần 1 nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về hệ thống kinh lạc: Giới thiệu về hệ thống kinh lạc; huyệt; huyệt thường dùng của 12 kinh chính và hai mạch nhâm, đốc; huyệt ngoài kinh. Giáo trình là tài liệu học tập cho sinh viên ngành Y học cổ truyền, là tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan.
109p talata_10 25-03-2015 829 252 Download
-
Châm cứu, một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc của Y học cổ truyền đã chứng tỏ là một trong những phương pháp có hiệu quả. Tuy nhiên, cho đến nay, bản chất của các huyệt, các đường kinh cũng như cơ chế tác dụng lên cơ thể khi kích thích các huyệt còn có nhiều điểm chưa rõ ràng hoặc chưa thống nhất. Theo Y học cổ truyền, huyệt là : "nơi thần khí hoạt động vào, ra". Trong cơ thể có rất nhiều huyệt và được chia làm 3 loại: huyệt của kinh, huyệt ngoài kinh và huyệt A thị. Trong các huyệt của 12 cặp kinh chính có...
6p sunshine_3 28-06-2013 62 5 Download
-
1- Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao ? ... Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”. 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ ...Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có...
11p abcdef_39 23-10-2011 225 40 Download
-
a. Đại cương + “Vì các đường kinh này đi ở gân (cân) thịt ngoài cơ thể, vì vậy gọi là ‘Kinh Cân’ (Trung Y Học Khái Luận). + Kinh Cân là 1 bộ phận của hệ thống kinh lạc, nơi mà kinh kinh khí của 12 Kinh mạch giao hội, phân tán và liên hệ với cơ, khớp. Kinh Cân là hệ gân cơ của cơ thể (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Tên của kinh Cân cũng giống tên của Kinh Chính chỉ khác là thêm chữ Cân ở đầu. Thí dụ: Kinh Cân thủ Thái Dương, Kinh...
4p abcdef_39 23-10-2011 132 20 Download
-
A. Đại cương + “Kinh Biệt là 1 bộ phận đi riêng biệt của 12 Kinh Mạch, nhưng nó lại khác với Lạc mạch, vì thế, nó là ‘đường đi riêng rẽ của kinh chính’ gọi tắt là ‘Kinh Biệt’ (Trung Y Học Khái Luận). + “Mỗi đường kinh đều có 1 nhánh lớn, gọi là Kinh Biệt” (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Kinh Biệt còn gọi là kinh Nhánh, là bộ phận đặc biệt phân ra từ 12 kinh Chính. Mỗi kinh Chính tách ra 1 kinh Biệt. + Tên gọi của các kinh Biệt giống tên...
5p abcdef_39 23-10-2011 107 17 Download
-
Huyệt KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A. Là những điểm nằm trên đường kinh hoặc ngoài đường kinh B. Khi kích thích vào huyệt đưa lại cho con người cảm giác đắc khí C. Huyệt là nơi dùng để chữa bệnh và phòng bệnh D. Các huyệt nằm trên đường kinh trùng với đường đi của các dây thần kinh 157. Hệ thống kinh lạc KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A.Gồm 12 đường kinh chính và 8 kỳ kinh B. Các đường kinh âm hướng từ phủ ra ngoài, các đường kinh dương hướng từ...
4p truongthiuyen18 22-07-2011 277 30 Download
-
Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó. 12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác. Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân. 2)
16p thanhnien1209 11-01-2011 210 9 Download
-
Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch) bao gồm các mạch: − Mạch Xung − Mạch âm kiểu − Mạch Đới − Mạch Dương kiểu − Mạch Đốc − Mạch âm duy − Mạch Nhâm − Mạch Dương duy Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà châm cứu xưa đã xem “những đường kinh như là sông, những mạch khác kinh như là hồ”. Một cách tổng quát như sau: - Các mạch...
5p decogel_decogel 25-11-2010 174 18 Download
-
Các huyệt trên đường kinh vị: Có tất cả 45 huyệt trên đường kinh. Những huyệt tên nghiêng là những huyệt thông dụng: 1. Thừa khấp 4. Địa thương 7. Hạ quan 10. Thủy đột 13. Khí hộ 16. Ưng song 19. Bất dung 22. Quan môn 25. Thiên xu 2. Tứ bạch 5. Đại nghinh 8. Đầu duy 11. Khí xá 14. Khố phòng 17. Nhũ trung 20. Thừa mãn 23. Thái ất 26. Ngoại lăng 3. Cự liêu 6. Giáp xa 9. Nhân nghinh 12. Khuyết bồn 15. ốc ế 18. Nhũ căn 21. Lương môn 24....
5p decogel_decogel 25-11-2010 117 13 Download
-
Các huyệt trên đường kinh Đại trường: Có tất cả 20 huyệt trên đường kinh Đại trường. Những huyệt tên nghiêng là những huyệt thông dụng. 1. Thương dương 3. Tam gian 5. Dương khê 7. Ôn lưu 9. Thượng liêm 11. Khúc trì 13. Thủ ngũ lý 15. Kiên ngung 17. Thiên đảnh 2. Nhị gian 4. Hợp cốc 6. Thiên lịch 8. Hạ liêm 10. Thủ tam lý 12. Trửu liêu 14. Tý nhu 16. Cự cốt 18. Phù đột 19. Hòa liêu 3. Biểu hiện bệnh lý: 20. Nghinh hương Đoạn 3, thiên Kinh mạch, sách Linh khu...
6p decogel_decogel 25-11-2010 119 15 Download
-
Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau: - Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí. - Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều. - Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều. 2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày: - Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nói rằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vào phế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy...
5p decogel_decogel 25-11-2010 171 23 Download
-
Huyệt nằm ngoài đường kinh (huyệt ngoài kinh - ngoại kỳ huyệt): Được những nhà châm cứu xếp vào nhóm huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính. Một cách tổng quát, huyệt ngoài kinh thường nằm bên ngoài các đường kinh. Tuy nhiên cũng có một số huyệt, dù nằm trên đường tuần hoàn của kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch ấy, như huyệt Ấn đường nằm ngay trên mạch Đốc, nhưng không phải huyệt của mạch Đốc Có tất cả hơn 200 huyệt ngoài kinh. Đây là những...
6p decogel_decogel 25-11-2010 149 22 Download
-
Huyệt nằm trên đường kinh (huyệt của kinh - kinh huyệt): Huyệt của kinh là những huyệt trên 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Một cách tổng quát, tất cả các huyệt vị châm cứu đều có những tác dụng chung trong sinh lý và bệnh lý như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, có những huyệt có vai trò quan trọng hơn những huyệt khác trong điều trị và chẩn đoán. Những huyệt này đã được người xưa tổng kết lại và đặt thêm tên cho chúng như nguyên, lạc, khích, ngũ du, bối du… Có thể...
5p decogel_decogel 25-11-2010 176 28 Download
-
Biệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của 12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạc huyệt ở 12 đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc. Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đó là đại lạc của Tỳ (Đại bao). Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đó có 2 nhóm lạc khác nhau. A. Các lạc ngang: Các...
5p decogel_decogel 25-11-2010 114 12 Download