Huyết tương thai phụ tiền sản giật
-
Định lượng được DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ đã mở ra một lĩnh vực mới trong y học đó là chẩn đoán trước sinh và theo dõi một số bệnh lý của mẹ và thai bằng các kỹ thuật không xâm lấn. Mục tiêu của nghiên cứu: Định lượng nồng độ DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ tiền sản giật; Bước đầu xác định mối tương quan giữa nồng độ DNA phôi thai và một số yếu tố của thai phụ tiền sản giật.
6p vinamtan 06-09-2024 5 1 Download
-
Bài viết trình bày việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật xác định nồng độ MMP-1 trong huyết tương thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản giật; Nhận xét mối liên quan giữa nồng độ MMP-1 với một số chỉ số sinh hóa trong tiền sản giật.
6p vigautam 25-07-2024 2 1 Download
-
Bài viết trình bày nhận xét kết quả sơ sinh ở thai phụ thụ tinh ống nghiệm (TTTON) mắc tiền sản giật (TSG) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 65 thai phụ TTTON mắc tiền sản giật điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2020 đến tháng 06/2021.
4p vithomson 25-07-2024 6 3 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kết quả sản khoa tiền sản giật không có dấu hiệu nặng ở bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 125 phụ nữ thai phụ tiền sản giật đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ tháng 1 năm 2022 tới tháng 12 năm 2022.
6p vicarlos 11-06-2024 6 2 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thai kỳ của sản phụ tiền sản giật – sản giật tại Bệnh viện A Thái Nguyên Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 67 sản phụ được chẩn đoán tiền sản giật - sản giật nhập viện theo dõi điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên trong khoảng thời gian từ tháng 4/2022 đến 4/2023.
8p viambani 21-05-2024 13 3 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thai phụ được chẩn đoán tiền sản giật có dấu hiệu nặng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 125 thai phụ được được chẩn đoán tiền sản giật, trong đó có 96 thai phụ được chẩn đoán TSG có dấu hiệu nặng tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022.
6p viellison 06-05-2024 10 3 Download
-
Bài viết tập trung mô tả đặc điểm lâm sàng thai phụ có tuổi thai phụ được chẩn đoán tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 125 thai phụ được được chẩn đoán tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022.
4p vipanda 29-01-2024 7 6 Download
-
Bài viết Nghiên cứu nồng độ MMP-3 trong huyết tương thai phụ tiền sản giật trình bày xác định nồng độ MMP-3 trong huyết tương thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản giật, tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ MMP-3 với một số chỉ số sinh hóa của thai phụ tiền sản giật.
5p visybill 19-07-2023 14 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là xác định giá trị trung bình các chỉ số chức năng thận và đánh giá sự tương quan giữa nồng độ cystatin C huyết thanh và creatinin huyết thanh với một số yếu tố ở thai phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ.
7p phuong3676 03-07-2023 8 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu nồng độ MMP-9 trong huyết tương thai phụ tiền sản giật trình bày xác định nồng độ MMP-9 trong huyết tương thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản giật; Nhận xét mối liên quan giữa nồng độ MMP-9 với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của tiền sản giật.
8p vihawkeye 26-05-2023 12 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa – huyết học ở thai phụ tiền sản giật trình bày xác định sự thay đổi các chỉ số sinh hóa và huyết học ở thai phụ tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 60 thai phụ tiền sản giật và 60 thai phụ khỏe mạnh.
5p vihermione 23-12-2022 22 8 Download
-
Bài giảng Bệnh tim mạch ở phụ nữ do TS. BS. Trịnh Việt Hà biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tăng huyết áp khi mang thai; Tiền sản giật, sinh non; Đái tháo đường thai kỳ; Thai hạn chế phát triển trong tử cung; Thời kỳ cho con bú; Rối loạn lipid máu ở phụ nữ mang thai; Mối liên quan giữa nguy cơ tim mạch trong tương lai và biến cố sản khoa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
63p vibugatti 29-08-2022 33 8 Download
-
Bài viết Vai trò của Cystatin C trong ước đoán độ lọc cầu thận để sàng lọc và theo dõi tiền sản giật ở phụ nữ mang thai nghiên cứu nồng độ Cystatin C ở phụ nữ mang thai và xác định mối tương quan giữa các công thức ước tính độ lọc cầu thận ở phụ nữ mang thai và tiền sản giật.
8p visusanwojcicki 28-06-2022 21 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xây dựng được đường chuẩn sử dụng trong kỹ thuật Realtime PCR định lượng DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ định lượng được nồng độ DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ bình thường; định lượng được nồng độ DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ tiền sản giật chất liệu nghiên cứu.
5p closefriend02 07-10-2021 13 3 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các sản phụ tiền sản giật – sản giật tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông và kết quả thai kỳ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 47 sản phụ được chẩn đoán tiền sản giật - sản giật nhập viện theo dõi điều trị tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông trong khoảng thời gian từ tháng 5/2019 đến 5/2020.
8p vivelvet2711 06-09-2021 30 3 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày và giá trị dự báo Tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 2.998 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám và theo dõi thai nghén tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015.
8p vithimphu2711 03-08-2020 43 4 Download
-
Bài viết bước đầu áp dụng kỹ thuật Realtime RT-PCR để định lượng mRNA của gene SERPINE1 trong huyết tương của các phụ nữ mang thai; (2) Khảo sát mối liên quan giữa sự biểu hiện gene SERPINE1 ở mức mRNA với tiền sản giật – sản giật.
7p viyerevan2711 16-07-2020 56 5 Download
-
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng rau bong non tại BVPSTW từ 01/01/2011 đến 31/12/2012. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 80 sản phụ có hồ sơ được chẩn đoán, điều trị rau bong non và được mổ lấy thai tại BVPSTW giai đoạn từ 01/01/2011 tới 31/12/2012.
4p viyerevan2711 16-07-2020 46 5 Download
-
Khảo sát mRNA nhau thai trong huyết tương thai phụ là một phương pháp không xâm nhập, có giá trị dự báo nguy cơ tiền sản giật – sản giật. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: (1) Bước đầu áp dụng kỹ thuật Realtime RT-PCR để định lượng FLT-1 mRNA có nguồn gốc nhau thai trong huyết tương của các phụ nữ mang thai; (2) Khảo sát mối liên quan giữa sự biểu hiện FLT-1 mRNA với tiền sản giật – sản giật.
3p viyerevan2711 16-07-2020 47 2 Download
-
Nghiên cứu này giúp các thầy thuốc lâm sàng có thêm một phương pháp chẩn đoán sớm TSG giật hiện đại và đáng tin cậy. Phương pháp này có thể sẽ dần thay thế phương pháp chẩn đoán TSG hiện nay dựa trên các triệu chứng như tăng huyết áp, protein niệu dương tính, phù là phương pháp chẩn đoán TSG tương đối muộn và dễ nhầm lẫn trong một số trường hợp.
60p tamynhan0 15-06-2020 34 2 Download