Khai thác lâm sản ngoài gỗ làm thuốc
-
Mục tiêu của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn về quản lý, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên LSNG, nhằm để bảo vệ rừng đặc dụng khu BTTN Đakrông và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân các xã vùng đệm khu bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
98p guitaracoustic06 24-12-2021 19 4 Download
-
Bài viết này được hoàn thành trong khuôn khổ của đề tài thạc sĩ nhằm đánh giá thực trạng để góp phần sử dụng hợp lý lâm sản ngoài gỗ và nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang.
8p nguathienthan11 06-04-2021 29 2 Download
-
Nghiên cứu đã thống kê được 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân thu hái từ rừng để ăn và phục vụ ăn uống cho du khách. Cách sử dụng, nơi sống, bộ phận thu hái và dạng thân có tính đa dạng và đặc sắc cao.
9p viv2711 14-10-2020 35 7 Download
-
Từ xa xưa, cộng đồng người Thái sống ở vùng núi rừng Tây Bắc nói chung, ở tỉnh Sơn La nói riêng có nhiều kinh nghiệm về sử dụng các sản phẩm lấy từ rừng nhất là lâm sản ngoài gỗ như măng rừng, rau rừng, củ, quả rừng để làm thực phẩm, một số sản phẩm được dùng làm thuốc như quả Sơn tra, Đảng sâm, Hà thủ ô… Một trong những sản phẩm lâm sản ngoài gỗ mà cộng đồng người Thái ở Sơn La sử dụng nhiều, đó là sản phẩm lấy từ cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC).
7p vihana2711 02-07-2019 67 2 Download
-
Khu BTTN Côpia thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La chứa đựng nguồn lâm sản ngoài gỗ phong phú và đa dạng đang hàng ngày bị khai thác quá mức. Nếu kéo dài tình trạng khai thác này, nguồn tài nguyên rừng sẽ có nguy cơ bị cạn kiệt, song thành phần loài có giá trị làm rau ăn chưa được điều tra, công bố. Trong bài báo đưa ra kết quả điều tra tài nguyên thực vật rừng làm rau ăn được tại đây.
4p cathydoll3 14-02-2019 78 3 Download
-
Bài báo này được hoàn thành trong khuôn khổ của đề tài thạc sĩ nhằm đánh giá thực trạng để góp phần sử dụng hợp lý LSNG và nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh.
9p cathydoll1 09-01-2019 61 5 Download
-
NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSHNGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP- SỰ MỞ RỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BẰNG CÁCH LẤN VÀO ĐẤT RỪNG, ĐẤT NGẬP NƯỚC. - KHAI THÁC GỖ: TỪ 1986 ĐẾN 1991, CÁC LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH ĐÃ KHAI THÁC TRUNG BÌNH 3,5 TRIỆU M3 /NĂM -KHAI THÁC CỦI: HÀNG NĂM MỘT LƯỢNG CỦI KHOẢNG 21 TRIỆU TẤN ĐƯỢC KHAI THÁC TỪ RỪNG ĐỂ PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH. - KHAI THÁC CÁC LÂM SẢN NGOÀI GỖ KHÁC: CÁC SẢN PHẨM NGOÀI GỖ NHƯ SONG, MÂY, TRE NỨA, LÁ, CÂY THUỐC ĐƯỢC KHAI THÁC KHÔNG QUY...
10p alt_12 23-07-2013 188 29 Download
-
Mây tắt (Calamus tetradactylus) là loài cây thân leo có gai họ cau dừa, thuộc lớp thực vật 1 lá mầm phân bố tập trung tại vùng rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và là một trong những lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có giá trị cao. Tại Việt Nam, mây tắt chủ yếu được khai thác từ rừng tự nhiên thuộc các tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Nguyên liệu mây tắt sau khi khai thác chủ yếu được tinh chế thành các sản phẩm đan lát và hàng thủ công mỹ nghệ....
8p vanvonp 19-06-2013 159 19 Download
-
Tài liệu tham khảo và hướng dẫn thủ tục hành chính của thành phố Hồ Chí Minh thuộc Lĩnh vực thống kê: Lâm nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Lâm nghiệp Cơ quan phối hợp (nếu có): Chi cục Kiểm lâm Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu...
4p haisannuongmuoiot 24-10-2010 144 6 Download
-
Quyền sở hữu đất đai và rừng thuộc về các nhà tư sản nước ngoài, các chủ đồn điền. Một phần đất đai thuộc về quyền tự quản của các cộng đồng. Hoạt động chủ yếu của lâm nghiệp là khai thác gỗ phục vụ nội địa Lâm nghiệp nhà nước chiếm vị trí chủ đạo Hoạt động LN chủ yếu vẫn dựa vào khai thác gỗ nhưng tập trung nhiều cho phát triển.
79p ngocvanvfu 21-09-2010 339 86 Download