Khu hệ thực vật ở vườn quốc gia
-
Bài viết dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) ở hang Sơn Đoòng, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đa dạng loài ốc cạn ở hang Sơn Đoòng rất độc đáo mang tính đặc trưng cao nhưng quần thể loài ở đây đang rất ít cá thể, cần có các khuyến cáo khách du lịch và ban quản lý bảo vệ thảm thực vật để duy trì và phát triển các quần thể loài ốc cạn ở đây.
8p vifilm 11-10-2024 4 1 Download
-
Bài viết này cung cấp những đặc điểm hệ thực vật làm cơ sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp kiểm soát loài Cỏ chấp (Cyperus cephalotes Vahl) ở khu đất ngập nước Bàu Sấu, Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQG).
11p visybill 19-07-2023 8 3 Download
-
Bài viết Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trình bày thực trạng biến đổi khí hậu ở tỉnh Cà Mau; Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm.
8p viaudi 04-08-2022 14 4 Download
-
Luận văn này nghiên cứu mô tả, đánh giá các kiểu thảm thực vật trong phạm vi nghiên cứu. Xây dựng danh lục các loài và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu vực nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
58p retaliation 21-08-2021 63 5 Download
-
Bài viết phản ánh đặc điểm phân bố tài nguyên thực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở khu vực nghiên cứu theo các kiểu rừng, dạng sinh cảnh chủ yếu ở đây. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển tài nghiên thực vật ở khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p retaliation 18-08-2021 21 3 Download
-
Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một trong những kiểu rừng úng phèn, đầm lầy than bùn quan trọng còn sót lại và được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có hệ sinh thái khá đa dạng nên đây là nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã và của nhiều loài thực vật, trong đó phải kể đến là các loài thực vật dùng làm thuốc. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 190 loài cây thuốc thuộc 160 chi, 75 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
0p vichaeng2711 04-05-2021 43 2 Download
-
Bài viết này, nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu của tinh dầu loài Xoài (Mangifera indica L.) phân bố ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa.
6p nguathienthan11 06-04-2021 18 2 Download
-
Rết (Chilopoda) là lớp động vật chân môi, phân ngành nhiều chân (Myriapoda), ngành chân khớp (Athropoda), thuộc nhóm động vật không xương sống. Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khu hệ rết thuộc bộ rết lớn (Scolopendromorpha) ở VQG Cát Bà, thời gian thực hiện từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014.
7p vipalau2711 04-01-2021 33 2 Download
-
Trong quá trình nghiên cứu các mẫu nấm túi thu được tại Vườn quốc gia Cúc Phương, các tác giả đã phát hiện 3 loài Xylaria lutea Beeli, Xylaria allantoidea (Berk.) Fr. và Xylaria laevis Loyd chưa có trong danh lục các loài đã tìm thấy ở Việt Nam. Bài báo này ghi nhận thêm 3 loài nấm với miêu tả chi tiết, đưa tổng số loài trong chi Xylaria được tìm thấy ở Việt Nam lên 40 loài.
7p tamynhan8 04-11-2020 31 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn nhằm bước đầu tìm kiếm, ứng dụng và phát triển nguồn gen quý từ các khu hệ vi sinh vật ở đây. Từ 10 điểm thu mẫu được lấy tại khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai.
5p vitexas2711 05-11-2020 36 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần hệ thực vật của vườn quốc gia Bái Tử Long; sự phân bố của các Taxon trong các ngành thực vật bậc cao có mạch; các họ thực vật có số loài nhiều; các loài thực vật quý hiếm ở vườn quốc gia Bái Tử Long. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5p nguaconbaynhay 24-10-2019 26 1 Download
-
Bài viết góp phần đánh giá đầy đủ tính đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Xuân Sơn làm cơ sở xây dựng chiến lược quản lý giáo dục, bảo tồn, trong thời gian 3 năm 2003-2005. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
9p nguaconbaynhay 22-10-2019 28 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày rừng tự nhiên thuộc 2 xã Mù Cả và Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu là khu vực có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thực vật quý hiếm. Kết quả điều tra đã xác định được danh lục thực vật với 541 loài, 390 chi, 135 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Phân tích được tính đa dạng của hệ thực vật với 4 mức độ ngành, họ, chi và loài. Hệ thực vật ở Mường Tè so với một số khu bảo tồn và Vườn quốc gia khác tại miền Bắc Việt Nam khá đa dạng về thành phần loài, số lượng họ và chi.
7p hanh_tv31 26-04-2019 66 2 Download
-
Trong khuôn khổ của Chương trình Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam và Chương trình Đánh giá tác động của chất độc dioxin, các nghiên cứu về dơi đã được tiến hành ở hai khu vực này. Kết quả điều tra đã bổ sung một số dẫn liệu về thành phần loài dơi ở khu vực nghiên cứu.
5p cathydoll3 14-02-2019 77 1 Download
-
Bài báo này đưa ra một số dẫn liệu về nguồn LSNG ở khu vực này cũng như các biện pháp bảo tồn và khả năng khôi phục một số loài thực vật nhằm mục đích cho công tác bảo tồn đa dạng hệ thực vật cũng như trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý.
5p cathydoll3 14-02-2019 56 2 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu và phân loại các loài trong khu hệ nghiên cứu, sau đó tra cứu và phân loại trong tổng số loài thu được theo các tài liệu (trong phần tài liệu tham khảo) để tìm ra các loài thực vật quý hiếm, cũng như các loài thuốc có tiềm năng.i trong tổng số loài thu được theo các tài liệu (trong phần tài liệu tham khảo) để tìm ra các loài thực vật quý hiếm, cũng như các loài thuốc có tiềm năng.
8p cathydoll3 14-02-2019 69 4 Download
-
Nghiên cứu đa dạng mối nhằm xác định vai trò của chúng ở các Vườn Quốc gia (VQG) và Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) ở là một vấn đề có tính cấp bách, thiết thực góp phần cho chiến lược sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng (đất, cây và thảm thực vật). Đối với KBTTN Đa Krông, tỉnh Quảng Trị có vị trí và vai trò rất quan trọng về đa dạng sinh học, có khu hệ động thực vật rất phong phú.
6p meolep5 07-01-2019 64 3 Download
-
Bài viết Cau chuột A Đang (Pinanga adangensis Ridl.) Thuộc họ cau (Arecaceae) - Loài bổ sung cho khu hệ thực vật Việt Nam tại Vườn quốc gia Phú Quốc trình bày: Chương trình hợp tác giữa Vườn thực vật New York và các chuyên gia nghiên cứu về họ Cau ở Việt Nam, đã ghi nhận bổ sinh loài Cau chuột,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p sobinhoangson 29-04-2018 53 1 Download
-
Sáu đợt nghiên cứu thực địa lấy mẫu Oribatida tại Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn được thực hiện từ 2005-2008. Mẫu đã được lấy từ 5 loại sinh cảnh như sau: rừng tự nhiên, rừng nhân tác, trảng cỏ cây bụi, vườn quanh nhà và đất canh tác. Chúng tôi đưa ra được danh sách các thành phần loài Oribatida có 103 loài thuộc 48 giống, 28 họ. Số loài trong các sinh cảnh sống khác nhau dao động từ 22 loài tới 90 loài và giảm dần theo thứ tự sau: rừng tự nhiên (90 loài) trảng cỏ cây bụi (39 loài), rừng...
8p tuanlocmuido 13-12-2012 94 13 Download
-
đã từ lâu vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học,chất lượng của các hệ sinh thái và các cảnh quan,hệ động vật,thực vật giàu có của nhiều vườn quốc gia bị suy thoái do sức ép của nhân dân sinh sống phía ngoài các vườn quốc gia đã được nhiềi người quan tâm. Việc cây dựng vùng đệm, tạo thành 1 vành đai bảo vệ bổ sung cho vườn quốc gia để loại trừ các ảnh hưởng từ phía ngoài đã được đặt ra ở nhiều nước trên thế giới...
0p peheo_3 22-08-2012 107 17 Download