Khử protein bằng phương pháp sinh học
-
Nghiên cứu "Tối ưu điều kiện biểu hiện enzyme PMO trong bioreactor" sử dụng hệ thống lên men có dung tích 05L để tối ưu biểu hiện thu sinh khối và tách chiết protein tái tổ hợp MGG_00245. Kết quả, sau 144 giờ lên men đã thu nhận được lượng sinh khối khoảng 95g/L. Sử dụng đồng thời 02 cơ chất cảm ứng là methanol và glycerol (thay vì methanol như thông thường), chúng tôi thu được hiệu suất lên men khoảng 66,76mg/L protein tái tổ hợp MGG_00245 được tinh sạch bằng phương pháp sắc ký ái lực Ni.
7p nhanchienthien 25-07-2023 9 3 Download
-
Bài viết tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý. Các thí nghiệm được thực hiện qua 3 giai đoạn: (1) Khử khoáng bằng acid HCl 1N, tỷ lệ nguyên liệu/ dung dịch acid 1/3 (w/v) ở 130°C trong 2 đến 4 giờ; (2) Khử protein với enzyme SEB Digest F35P, tỷ lệ enzyme/nguyên liệu 0,05 đến 0,25% (w/w) pH 3 ở 55°C trong 24 giờ; (3) Tiếp tục khử khoáng và protein bằng NaOH 35% trong 2 đến 6 giờ ở 80°C.
8p linyanjun_2408 23-04-2022 35 2 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định các thành phần trong quy trình thu nhận chitin từ vỏ tôm bằng phương pháp lên men lactic với chủng L. acidophilus. Acid lactic sinh ra trong quá trình lên men sẽ loại các ion khoáng trong nguyên liệu vỏ tôm như: Ca2+, Mg2+, đồng thời các vi khuẩn lactic sẽ phân hủy một phần protein trong vỏ tôm. Mời các bạn cùng tham khảo.
73p zhangyan 13-07-2021 53 7 Download
-
Bài viết xác định điều kiện khử khoáng và khử protein trong quy trình sản xuất chitin bằng phương pháp sinh học từ vỏ tôm sú (Penaeus monodon), nguồn nguyên liệu phong phú ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng 2 chủng vi khuẩn Bacillus sp. TV11 và Lactobacillus sp. T432 để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và tỷ lệ của hai chủng này đến quá trình lên men, đồng thời khảo sát ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường và muối NaCl bổ sung đến quá trình lên men.
9p trinhthamhodang1214 05-08-2020 62 4 Download
-
Tính chất của chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei) được khử protein bằng phương pháp hóa học và sinh học được trình bày. Kết quả cho thấy chitin khử protein bằng phương pháp sinh học có hàm lượng protein và khoáng còn lại cao hơn so với chitin được khử protein bằng phương pháp hóa học. Chitosan sản xuất từ chitin xử lý hóa học có độ deacetyl cao hơn và độ tan tốt. Tuy nhiên, chitosan từ chitin xử lý sinh học cho độ nhớt cao hơn.
5p vidanh27 08-12-2018 181 12 Download
-
Cá là một nguồn protein phong phú cho con người ở những nước đang phát triển. Gần 50% sự đánh bắt của thế giới từ những nước này và hấu hết sự đánh bắt được tiêu thụ trong nước. Ở khu vực Đông Nam Á, con người nhận khoảng 60 – 70% protein cho cơ thể từ cá. Theo cổ truyền, bảo quản cá tươi thông thường là bằng ướp muối, tiếp theo được sấy hoặc phơi nắng. Ướp muối và phơi khô ở vùng khí hậu nhiệt đới có thể được kéo dài nhờ độ ẩm cao và lượng mưa thường xuyên. Giai đoạn ướp muối...
18p toantien_kt 09-01-2013 269 71 Download