Lễ hội tôn giáo dân gian
-
Hát trống quân làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, là một nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với những giai điệu đối đáp giao duyên mộc mạc, chân tình, hát trống quân không chỉ là hình thức giải trí mà còn là phương tiện gắn kết cộng đồng. Những câu hát trống quân thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội, mùa màng, mang theo niềm vui và hy vọng của người dân. Qua thời gian, hát trống quân làng Xuân Cầu đã trở thành một di sản văn hóa phi vật thể quý báu, cần được bảo tồn và phát huy.
10p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Bài viết "Bảo tồn và phát huy dân ca của người Rơ-măm qua thực hành truyền dạy của nghệ nhân ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum" trình bày về quá trình cộng cư với các tộc người khác qua nhiều giai đoạn nên đã tiếp xúc và diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, những yếu tố văn hóa truyền thống của họ đã, đang có sự biến đổi nhanh và có nguy cơ mai một, trong đó đáng nói đến là dân ca. Vì vậy, với tham luận này chúng tôi hướng đến việc nghiên cứu, phân loại dân ca, đặc điểm dân ca, gìn giữ, bảo tồn và phát huy dân ca của tộc người Rơ-măm.
6p tonhiemm 07-06-2024 5 3 Download
-
Bài viết dựa vào các nguồn sử liệu, tư liệu khảo sát, hồi ức của người dân và nghiên cứu của các học giả đi trước để tìm hiểu và góp phần làm rõ tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng giai đoạn trước Đổi Mới (năm 1986) trên các phương diện cơ bản gồm niềm tin và đối tượng thờ cúng, cơ sở thờ cúng, và thực thành nghi lễ thờ thành hoàng của cộng đồng.
26p visystrom 22-11-2023 22 4 Download
-
Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu là loại hình tín ngưỡng dân gian của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Bài viết tìm hiểu chức năng xã hội của tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Nam Bộ thông qua các hoạt động tín ngưỡng cũng như lễ hội rước kiệu Bà Thiên Hậu hằng năm.
17p visystrom 22-11-2023 17 2 Download
-
Đình làng ở Tây Ninh vừa có đặc điểm riêng, vừa có những đặc điểm chung của đình làng Nam Bộ. Với vị thế địa lý, điều kiện lịch sử và văn hóa riêng, đình làng Tây Ninh đã có những biến đổi văn hóa về đối tượng thờ tự, nghi lễ, kiến trúc, mỹ thuật, vai trò lịch sử và hoạt động xã hội. Bài viết Biến đổi văn hóa đình làng ở Tây Ninh trình bày tổng quan về đình làng ở Tây Ninh; Biến đổi của đình làng ở Tây Ninh.
30p visystrom 22-11-2023 12 3 Download
-
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng của tộc người ở Việt Nam, trên cơ sở niềm tin tổ tiên luôn ở bên, che chở, phù hộ cho con cháu. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày là một hoạt động ý thức của con người; là tình cảm biết ơn, tưởng nhớ về cội nguồn quá khứ; là ý thức về tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc. Tín ngưỡng này đã trở thành một phong tục, một chuẩn mực đạo đức trong nguyên tắc làm người.
19p visystrom 22-11-2023 18 4 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10 gồm có 6 chủ đề về Biến đổi khí hậu ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; văn học dân gian tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; chân dung nhân vật và bối cảnh nghệ thuật âm nhạc truyền thống tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; nghệ thuật tạo hình trong một số lễ hội truyền thống của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
85p hoahogxanh03 12-10-2023 55 5 Download
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; nêu được vai trò của cồng chiên trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; đề xuất được những biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên phù hợp với lứa tuổi.
4p trieungocchan 07-09-2023 34 6 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Cuốn sách "Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa" nghiên cứu về đời sống tinh thần trong quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Bởi hiện nay các hình thức sinh hoạt tinh thần của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên không còn bó buộc vào những hủ tục, những hình thức giản đơn truyền thống như: Thăm hỏi, các lễ hội truyền thống, cách ăn mặc, hình thức tổ chức hôn nhân, các hoạt động thể dục thể thao, du lịch, tôn giáo, văn hóa cồng chiêng,… Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.
115p starandsky09 14-03-2023 18 8 Download
-
Cuốn sách "Một số tập tục người Chăm An Giang" với nội dung gồm 10 chương, cung cấp cho bạn đọc những thông tin về: dân số và phân bố dân cư; vài nét về tên gọi, tên tự gọi và nguồn gốc lịch sử di cư; một số đặc điểm và tập tục xã hội; tôn giáo và tín ngưỡng; một số luật tục, tập quán của người Chăm; một số tập tục về hôn nhân và gia đình; tập tục ma chay và tang lễ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
111p damsuongvantinh 20-02-2023 18 5 Download
-
Bước đầu khảo sát lễ hội Bình Dương cung cấp cho người đọc một khối lượng lớn tư liệu bổ ích và quý giá về các đình, miếu, cơ sở tín ngưỡng, lễ hội dân gian ở Sông Bé khá tỷ mỷ, chi tiết, giúp cho người đọc nhất là cán bộ thông tin, cơ sở, cán bộ quản lý chuyên ngành những hiểu biết về một vốn văn hoá phong phú của tỉnh nhà.
229p trangcam0906 15-12-2022 20 7 Download
-
Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 bao gồm các bài viết viết về Thăng Long - Hà Nội với tôn giáo; tín ngưỡng dân gian (thờ cúng, giỗ chạp, bói toán, vàng mã); nghi lễ vòng đời người, hội hè trong năm, vui chơi, giải trí; giáo dục và khoa cử; quan hệ với Trung Quốc; quan hệ với các nước châu Á và các nước phương Tây;…Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
203p runordie8 05-09-2022 26 5 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa lễ hội dân gian ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày đặc điểm lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ qua khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc; Danh mục thiết chế tín ngưỡng - lễ hội dân gian liên quan khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc ở Tp. Hồ Chí Minh; Miếu thờ Bà Chúa Xứ; Bà Thiên Hậu trong một số cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
235p vichristinelagarde 04-07-2022 26 6 Download
-
Lễ hội Công giáo là hoạt động văn hóa - tôn giáo không thể thiếu trong đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam. Sự kết hợp, giao thoa giữa Công giáo và văn hóa truyền thống dân tộc trong các lễ hội Công giáo được biểu hiện trong các lễ nghi, âm nhạc, trang phục lễ hội, công cụ thờ cúng và trong các trò chơi dân gian.
10p vidakota2711 22-02-2021 62 5 Download
-
Nội dung của cuốn Địa chí Bình Dương (Tập 4: Văn hóa-Xã hội) giới thiệu đến bạn đọc: Vài nét về văn hoá vật chất, nếp sống - lễ tục; tín ngưỡng, tôn giáo của người Bình Dương; tổng quan về văn học dân gian và nghệ thuật biểu diễn trong văn hoá truyền thống, mĩ thuật trong sản phẩm của các ngành nghề thủ công truyền thống; khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành báo chí - xuất bản, giáo dục, y tế, thể dục thể thao,... trên con đường hội nhập và phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách sau đây.
252p larachdumlanat125 01-12-2020 38 8 Download
-
Bài viết tiếp cận đối tượng dưới góc độ nhân học văn hóa và nhân học tôn giáo. Người Êđê cư trú lâu đời và chủ yếu tại tỉnh Đắk Lắk, ở một số vùng thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên và Khánh Hòa. Họ là chủ nhân của kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc. Trong đó có các di sản như cồng chiêng, sử thi mang tầm khu vực và thế giới.
12p viphilippine2711 29-12-2020 56 4 Download