Mô hình rừng trồng thâm canh
-
Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng cây thiên niên kiện trồng dưới tán rừng trồng và trồng trên đất không có rừng ở tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2023 nhằm cung cấp những cơ sở khoa học xây dựng nội dung kỹ thuật trồng phát triển vùng nguyên liệu tập trung. Nghiên cứu bước đầu đã xác định một số nội dung kỹ thuật trồng cây thiên niên kiện hiệu quả và cần có những nghiên cứu đánh giá năng suất và chất lượng tinh dầu thiên niên kiện trên các biện pháp kỹ thuật thâm canh để có cơ sở khoa học áp dụng vào sản xuất đại trà ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
12p gaupanda041 11-07-2024 2 1 Download
-
Bài viết này trình bày tóm tắt kết quả đánh giá sinh trưởng của các giống bạch đàn lai UP ở giai đoạn 3 tuổi trên 25 ha mô hình và ảnh hưởng của công thức bón phân trong trồng rừng thâm canh bạch đàn lai UP tại Ba Vì, Hà Nội thuộc Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm cho 5 giống bạch đàn lai mới được công nhận (UP35, UP54, UP72, UP95, UP99)”.
9p viamancio 03-06-2024 9 1 Download
-
Nghiên cứu này xác định vùng đất phù hợp cho loài cây Huỷnh (Tarrietia javanica) nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển bền vững loài cây này tại tỉnh Quảng Trị. Phương pháp của nghiên cứu là tích hợp các lớp nhân tố sinh thái ảnh hưởng thông qua mô hình phối hợp tuyến tính có trọng số trong GIS để thiết lập bản đồ phù hợp cho loài cây Huỷnh ở tỉnh Quảng Trị.
11p viamancio 03-06-2024 4 3 Download
-
Phát triển rừng trồng nguyên liệu phục vụ công nghiệp theo hướng thâm canh đang là một xu hướng phát triển có khả năng rút ngắn chu kỳ kinh doanh, đem lại giá trị kinh tế cao, tạo thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp lâm nghiệp. Bài viết đã tập trung phân tích khía cạnh này từ số liệu trên 27 ô tiêu chuẩn lập tại 3 mô hình rừng trồng thuần loài keo gồm keo lai mô, keo lai hom và Keo tai tượng 5 tuổi.
8p visergey 14-03-2024 9 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp trình bày đánh giá sự phân bố lại của SOC và các tính chất, thành phần đất trong lưu vực canh tác có địa hình dốc do tác động của xói mòn; đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ SOC trong đất, như: Địa hình, lịch sử canh tác, thành phần cấp hạt và các tính chất đất… Chỉ ra yếu tố nào và loại hình canh tác nào giúp tăng khả năng lưu trữ SOC trong đất.
5p vipagani 20-10-2022 11 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Thông Caribê nhằm nâng cao năng suất, chất lượng gỗ rừng trồng, làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu ngày càng tăng của xã hội.
89p guitaracoustic07 01-01-2022 21 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được kết quả và tác động của một số mô hình khuyến lâm do địa phương thực hiện tại tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2011 và đề xuất được một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Quảng Trị.
90p guitaracoustic07 01-01-2022 21 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thực trạng rừng trồng Sở hiện có ở các tỉnh miền Bắc nước ta; xác định được một số biện pháp kỹ thuật thâm canh có hiệu quả nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Sở; đánh giá được hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng Sở hiện có; đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả tổng hợp của rừng trồng Sở.
85p guitaracoustic02 28-12-2021 10 2 Download
-
Trong đề tài, các mô hình cảnh báo đa tai biến thiên nhiên (lũ quét, cháy rừng, sâu đục thân ngô, bệnh đạo ôn lúa và nhện đỏ hại cam) được xây dựng dựa trên tiếp cận đánh giá đa chỉ tiêu với sự tham gia của nhiều chuyên gia của nhiều ngành, trong đó, các tham số khí tượng được quan tâm đặc biệt.
18p vibigates 23-10-2021 23 3 Download
-
Nội dung chính của đề tài là đánh giá thực trạng triển khai các mô hình KLTĐ ở Hoà Bình giai đoạn 2006-2010. Đánh giá các mô hình KLTĐ đã xây dựng tại tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2006-2010. Đánh giá tác động của mô hình KLTĐ đến nhận thức của người dân và phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
84p thebabadook 21-08-2021 13 4 Download
-
Đề tài đi sâu vào tìm hiểu tình trạng sạt lở đất, nguyên nhân và tìm ra giải pháp để hạn chế tình trạng trên, tiến tới một mô hình quản lý sử dụng rừng và canh tác đất ven sông một cách hiệu quả, bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
117p thebabadook 22-08-2021 16 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng rừng trồng từ các loại vật liệu giống trồng rừng (cây từ nuôi cấy mô và cây hom). Thí nghiệm đa nhân tố được thực hiện tại Đồng Phú - Bình Phước, trong đó cây hom từ vườn vật liệu tuổi 2 và tuổi 4 và từ vị trí cắt hom khác nhau (vị trí hướng dương và vị trí cành) của 2 dòng keo lai AH7 và BV10. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p thehungergames 14-08-2021 27 5 Download
-
Mục đích của Khoá luận nhằm nghiên cứu xây dựng và tạo ra mô hình rừng cây bản địa, nhằm mục đích tạo cảnh quan sinh thái và vườn thực vật cây bản địa, tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
72p swordsnowstride 15-07-2021 34 8 Download
-
Tài liệu nghiên cứu và phân tích những cơ hội và thách thức của ngành Lâm Nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu, liên hệ thực tiễn tại địa phương tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
14p viet1101 21-11-2019 77 6 Download
-
Bài viết trình bày kết quả ứng dụng GIS và công nghệ viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, rừng huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai và xử lý bằng các phần mềm ENVI 4.7 và ArcGIS Destop 10.1. Kết quả cho thấy, sự thay đổi lớn diện tích rừng ở ChưPrông trong giai đoạn 2005 - 2016. Diện tích rừng năm 2016 chỉ còn chiếm 26,8% tổng diện tích tự nhiên, giảm mạnh so với diện tích năm 2005 (60,1%).
14p tandlanh 31-08-2019 94 5 Download
-
Tài liệu Ruộng - Vườn - Ao - Chuồng: Những mô hình hiệu quả giới thiệu đến bạn một số vấn đề nông lâm kết hợp về mô hình VAC và nông nghiệp bền vững; nông lâm nghiệp và canh tác trên đất dốc, một số vấn đề về trồng xen dưới tán rừng, các loại cây trồng xen dưới tán rừng... Mời các bạn cùng tham khảo.
144p vithanos2711 05-08-2019 184 21 Download
-
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 mô hình rừng trồng rừng sản xuất tại Yên Lập, mô hình rừng trồng thâm canh gỗ nhỏ có tỷ lệ sống, tỷ lệ cây tốt, các chỉ tiêu sinh trưởng, trữ lượng rừng khá cao và không có sự khác biệt nhiều giữa các loài cây với nhau, các chỉ tiêu này cao hơn hẳn so với mô hình rừng trồng quảng canh. Đánh giá hiệu quả rừng trồng sản xuất cho thấy các mô hình trồng rừng sản xuất đều có lãi, trong đó mô hình trồng gỗ lớn có hiệu quả kinh tế cao nhất.
16p hanh_tv31 26-04-2019 93 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khả năng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giống đã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷ.lệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau.
9p hanh_tv31 26-04-2019 42 3 Download
-
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tương quan hồi quy đa biến để dự báo năng suất và được thử nghiệm 4 dạng mô hình tương quan trong đó biến định tính có thể dưới dạng mã hóa hoặc biến Dummy. Các dạng mô hình dự báo được xây dựng cho 2 phương thức trồng rừng và chung toàn khu vực nghiên cứu. Với 250 ô rừng dùng để xây dựng và 87 lô rừng được dùng để kiểm nghiệm mô hình, nghiên cứu đã kiểm nghiệm và xây dựng được 12 mô hình (4 mô hình dự báo chung, 4 cho quảng canh và 4 cho thâm canh).
12p hanh_tv31 26-04-2019 53 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm đóng góp một phần nhất định trong việc tìm ra một số giống cây có năng suất cao để đưa vào trồng trong các mô hình rừng trồng rừng thâm canh góp phần ổn định nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu và tăng hiệu quả kinh tế trong trồng rừng cho người dân địa phương trong vùng.
5p vision1234 30-06-2018 79 4 Download