Nghiên cứu thơ thiền Lý – Trần
-
Bài viết Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông - tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm xem xét quan điểm giải thoát của Trần Nhân Tông trên hai phương diện: 1) Trên phương diện nhận thức, Trần Nhân Tông cho rằng, để giải thoát thì phải thấy được bản thể, hay thấy được tâm. Xuất phát từ quan điểm, bản thể là cái không tướng, không hình, không sinh, không diệt, là cái không thể dùng ngôn ngữ, văn tự mô tả được, nên ông cho rằng, muốn nhận thức bản thể đó thì không nên bám víu vào khái niệm.
15p viwolverine 11-07-2023 8 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu so sánh, chủ yếu là so sánh ảnh hưởng, đồng thời cũng cố gắng phát hiện những biểu hiện đồng đẳng, tương quan giữa hai nền thơ Việt Nam và Trung Quốc. Những kết luận về so sánh bản thể luận và nhân sinh quan Phật giáo thông qua những hình tượng nghệ thuật chủ yếu là thiên nhiên và con người mà luận án đã đề cập khá gần gũi với yêu cầu tiếp nhận, nghiên cứu và giảng dạy thơ thiền hiện nay, nhất là ở bậc đại học.
276p closefriend10 22-11-2021 45 15 Download
-
Vấn đề hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ từ trước đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu phê bình lên tiếng phê phán. Thế nhưng cách nhìn có phần hạn hẹp, thiên kiến đó đã vô tình che lấp đi những giá trị nhân văn và hiện đại trong sáng tác của tác giả. Từ góc nhìn loại hình, Nguyễn Công Trứ thuộc kiểu nhà nho tài tử: Lấy hưởng lạc, thích chí làm tuyên ngôn và mục đích sống.
6p vichaeng2711 04-05-2021 45 4 Download
-
Bài viết phân tích bài thơ Cáo tật thị chúng của thiền sư Mãn Giác bằng phương pháp nghiên cứu của kí hiệu học cấu trúc; phân tích và chỉ ra nguyên tắc cấu trúc bề sâu của bài thơ Cáo tật thị chúng là sự chuyển dịch từ tính chất “động” sang “tĩnh” của thế giới nghệ thuật. Chính cơ chế này của bài thơ đã phiên dịch và mã hóa những “thiền ý” trở thành ngôn ngữ thi ca.
12p quenchua9 19-11-2020 71 8 Download
-
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thơ Thiền Lý Trần, văn học trung đại Việt Nam, đạo phật thời Lý Trần, tinh thần Phật giáo,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
27p hpnguyen13 31-05-2018 56 5 Download
-
Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Đồ gốm men thời Lý và thời Trần trong kho Bảo tàng Hà Nội nghiên cứu với mong muốn đóng góp nhất định vào việc hiểu biết một cách tương đối toàn diện và hệ thống về sưu tập gốm men thời Lý, thời Trần hiện đang lưu giữ tại kho Bảo tàng và qua đó góp phần hiểu thêm về một thời kỳ quan trọng trong tiến trình lịch sử gốm sứ Việt Nam, góp phần hoàn thiện nội dung hệ thống phích phiếu hiện vật gốm thời Lý, thời Trần; đáp ứng yêu cầu công tác phát huy trưng bày trong hệ thống chính và trưng bày chuyên đề; tăng cường nội dung cho công tác thuyết minh, hướng d...
294p nhokbuongbinh91 24-11-2016 119 22 Download
-
Thơ thiền Lý Trần và thơ Đường đều chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng Phật giáo. Cho nên, đối với một hiện tượng hoặc một đối tượng thường gặp, cảm nhận của các nhà thơ như thế nào, cách thể hiện có giống nhau hay không, tình cảm của họ ra sao… là những vấn đề mà chúng tôi rất quan tâm. Bài viết nghiên cứu thơ thiền Lý Trần và thơ Đường trong so sánh tương quan để có thể tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên; từ đó, tìm hiểu về tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của các nhà thơ.
9p nganga_02 09-09-2015 135 22 Download
-
Bài nghiên cứu "Tiền Giang: Địa lý thiên nhiên và thổ nhưỡng" của TS. Trần Văn Đạt trình bày các đặc điểm về tình trạng hành chính, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, tài nguyên khoáng sản của tỉnh Tiền Giang và đưa ra kết Luận: Tiền Giang có ưu thế về mặt địa lý, thổ nhưỡng và hội tụ nhiều yếu tố phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh.
15p hoa_hong91 23-05-2014 479 34 Download
-
Triết lý Thiền Tông là một nội dung hết sức quan trọng được thể hiện trong thơ Thiền thời Đường Tống Trung Quốc và thơ Thiền Việt Nam thời Lý Trần. Ở bài viết này chúng tôi trình bày hai vấn đề cơ bản...
10p phalinh17 11-08-2011 119 20 Download
-
Tín-ngưỡng ở Giao-châu Trước khi các tông-giáo tràn vào, người Việt chắc đã tôn-sùng những mãnh-lực thiên-nhiên, như núi sông, sấm chớp. Những di-tích còn lại không những ở trong tập-tục của dân-gian, mà trong điển-lệ tế-tự, nay còn những vị thần, được thờ tại rất nhiều nơi, mà không ai biết rõ gốc-tích từ đâu tới. Thần Cao-sơnchắc cũng là đức-thánh Tản-viên, thần Long-thủy có lẽ gốc ở thác Bờ. Lại như các đền hay "chùa" Pháp-Vân, Pháp-Vũ, Pháp-Lôi, Pháp-Ðiện hẳn là di-tích các thần mây, mưa, sấm, chớp. ...
14p buddy5 28-05-2011 88 9 Download