Nguồn gen cá hô
-
Bài viết Kết quả ương cá hô (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) theo hình thức ương một và hai giai đoạn nghiên cứu xác định mật độ, loại thức ăn tối ưu cho tỷ lệ sống cao và tăng trưởng nhanh ở cá hô (Catlocarpio siamensis) bột.
13p vistarlord 15-06-2023 10 3 Download
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, nông học của 59 mẫu giống bí đỏ thu thập ở khu vực miền núi phía Bắc nhằm hoàn thiện cơ sở dữ liệu, vật liệu phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen bí đỏ ở nước ta. Về đặc điểm hình thái, các mẫu giống bí có kích cỡ lá từ trung bình đến lớn, đa số lá có màu xanh đậm; hình dạng quả có 5 dạng: Hình cầu, hình dẹt, hình elip, hình quả lê và hình cong cổ.
8p vichaeng2711 04-05-2021 39 2 Download
-
Nghiên cứu ương cá hô (Catlocarpio siamensis) bột sử dụng hai loại thức ăn (Moina và Artemia + Moina) và ba mật độ ương (200, 400 và 600 cá/m2 ) trong 20 ngày. Artemia được sử dụng kết hợp với Moina trong 3 ngày đầu. Việc bổ sung Artemia với mật độ 1 con/ml trong 3 ngày ương đầu cho thấy có hiệu quả ở mật độ 400 và 600 con/m2.
8p vimississippi2711 04-12-2020 28 6 Download
-
Thông tư này quy định chi tiết khoản 5 Điều 13 Nghị định số 59/2017/NĐ- CP ngày 12 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, đa dạng sinh học và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại.
14p yilinglaozu 10-01-2020 20 3 Download
-
nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (tridacna spp.) (tridacninae) ở vùng biển Trai tai tượng giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô và có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi trai tai tượng đang bị giảm sút do khai thác quá mức. Nghiên cứu này nhằm khảo sát di truyền quần thể của các loài trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ Việt Nam. Phân tích đa dạng di truyền và cấu trúc quần thể của 2 loài trai tai tượng (Tridacna crocea thu ở vịnh Nha Trang và Côn Đảo, T.
6p trinhthamhodang 29-10-2019 76 2 Download
-
Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacepede, 1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao ở miền Bắc Việt Nam. Nhu cầu về nguồn cá giống chất lượng tốt đã thúc đẩy nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm phục vụ lưu giữ nguồn gen, hỗ trợ sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Cá Lăng chấm đã và đang bị khai thác quá mức trong các thủy vực tự nhiên.
7p viathena2711 08-10-2019 33 2 Download
-
Bài viết trình bày việc khuyến nghị tiếp tục điều tra nguồn gen, thu thập, bảo tồn và phát triển những loài đang trồng trọt và hoang dại quý để phục vụ công tác chọn tạo giống mới, sử dụng nguồn gen có hiệu quả nhất.
13p viuzumaki2711 09-05-2019 47 3 Download
-
bảy nàng con gái của eva giúp người đóc khám phá nguồn gốc di truyền, biết được tổ tiên ta đã sống như thế nào và ở dâu, và vì sao mỗi chúng ta lại là một nhân chứng sống quan trọng mang trong mình những sợi adn không bao giờ bị phá hủy, cái mà đã sống sót qua nhiều ngàn năm.
196p trieuiu123456 22-09-2018 55 2 Download
-
Bài viết này nghiên cứu sử dụng trình tự gen COI của DNA ty thể (CO1 mtDNA) để nghiên cứu di truyền quần thể trai tai tượng ở khu vực miền Nam Trung bộ (vịnh Nha Trang), Đông Nam bộ (Côn Đảo) và Tây Nam bộ (Phú Quốc) làm cơ sở cho công tác bảo tồn các loài trai tai tượng có nguy cơ suy giảm nguồn lợi.
6p jangni2 19-04-2018 54 4 Download
-
Trong hai năm 2009 và 2010, một bộ sưu tập khoảng 300 giống lạc trong đó 2/3 trong số họ là giống địa phương và đã được bảo tồn và envaluated dựa trên 39 Đặc điểm hình thái qua sáu nhóm chính: (1) xuất hiện, (2) Thời gian, (3) năng suất, (4) sai của một số chính nhân vật, (5) khoan dung và khả năng chống sâu bệnh và (6) lựa chọn và giới thiệu một số giống tốt và poomising. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Tất cả các giống trong bộ sưu tập được growed và phát triển tốt trong Mùa xuân. Hầu...
6p leon_1 07-08-2013 88 12 Download
-
Nhằm nâng cao chất lượng chè Việt Nam, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sức canh tranh trên thị trường chè thế giới. Trong những năm gần đây, Viện Nghiên cứu Chè (nay là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chè, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc), đã tiến hành đồng bộ các phương pháp chọn tạo và nhân giống, từ công tác nhập nội giống chất lượng cao, chọn lọc cá thể, lai tạo, đột biến và thu thập bảo quản, khai thác nguồn gen. Trong đó, công tác lai tạo và...
9p sunshine_6 10-07-2013 85 4 Download
-
Đa dạng sinh học là tổng ho+.p tồn bo^. các gen, các loài và các hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi (McNeely, 1991 - Theo Công ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên...
25p thuong_632 13-12-2012 215 49 Download
-
Bách vàng là loài duy nhất của chi Xanthocyparis thuộc họ Hoàng đàn, mọc trên đỉnh núi đá vôi và có khả năng tái sinh tự nhiên rất kém, chưa nhân giống đại trà thành công bằng hạt nên cần được nhân giống bằng giâm hom để bảo tồn nguồn gen quí của loài cây này. Thí nghiệm cho thấy Bách vàng là cây dễ ra rễ, ngay cả với cây lớn tuổi không có chất kích thích cũng cho tỷ lệ ra rễ đạt 83.3%. Bốn trong số 5 chất kích thích ra rễ là RA, AIB, AIA, ABT1...
3p xau_la 08-02-2012 193 38 Download
-
Sao lá hình tim (Hopea cordata Vidal) là loài cây bản địa họ Dầu, hiện chỉ còn thấy tại 3 điểm nhỏ thuộc hai xã của huyện Cam Ranh, Khánh Hoà, hiện có số cây cá thể không quá 250 và luôn bị đe doạ chặt phá, vì vậy đánh giá đa dạng di truyền để đưa ra biện pháp bảo tồn thích hợp là rất cần thiết. Kết quả phân tích một số gen lục lạp và chỉ thị nhân (RAPD) cho thấy về mặt tiến hóa, các mẫu Sao lá hình tim có cùng nguồn gốc...
5p miumiungon 08-02-2012 104 11 Download
-
KếT QUả GIÂM HOM re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Re hương có tên khoa học là Cinnamomum parthenoxylon Meisn, thuộc họ Long não (Lauraceae), là loài cây lấy gỗ kết hợp lấy tinh dầu, có phân bố rải rác chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song không tập trung, lại bị khai thác mạnh kể cả chặt cây, lá và đào cả rễ để cung cấp tinh dầu xá xị nên...
7p miumiungon 06-02-2012 125 16 Download
-
Lĩnh vực thống kê: Vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dưỡng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ Y tế Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tất cả
8p nuockhoangthiennhien 22-01-2011 98 8 Download