Nguồn gốc xã hội của tôn giáo
-
Học phần "Luật học so sánh" cung cấp kiến thức chung về Khoa học luật so sánh, và kiến thức về quá trình hình thành, phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới hiện nay: Châu Âu lục địa, Pháp luật các nước Bắc Âu, Pháp luật thông luật, Pháp luật tôn giáo - truyền thống, và dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa. Dựa trên những đặc trưng về nguồn gốc, hệ tư tưởng, cấu trúc pháp luật mà các hệ thống pháp luật được phân chia thành nhiều dòng họ khác nhau.
16p hoangvanlong23 26-07-2024 11 2 Download
-
Bài viết Kinh nghiệm phát huy nguồn lực tôn giáo của Mỹ trình bày chính sách, pháp luật tôn giáo của nước Mỹ - cơ sở phát huy nguồn lực, đóng góp của tôn giáo cho xã hội; Nguồn lực, đóng góp của các tổ chức dựa trên tôn giáo; Nguồn lực, đóng góp dựa trên giá trị dịch vụ xã hội của giáo đoàn, những ảnh hưởng lan tỏa về từ thiện và đóng góp kinh tế của các doanh nghiệp có nguồn gốc tôn giáo.
26p vishekhar 01-11-2023 6 3 Download
-
Phân tâm học ra đời gắn liền với tên tuổi Sigmund Freud1 . Kể từ khi xuất hiện, nó đã làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá về đời sống con người và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực trong đời sống con người và xã hội, như: nghệ thuật, văn học, tôn giáo, pháp luật,… Trong bài viết này, tác giả làm rõ nguồn gốc của tôn giáo theo quan điểm Phân tâm học của Freud. Từ đó chỉ ra những đóng góp và hạn chế của vấn đề này.
20p vishekhar 01-11-2023 12 2 Download
-
Bài viết này gợi mở một cách tiếp cận khác về một cấu trúc nhị nguyên khá quen thuộc trong hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm: Awal/Bàni - Ahiér/ Bàlamôn. Bài viết xem xét cấu trúc này dưới góc độ tâm linh thần bí và nhận thức siêu hình của các biểu tượng tôn giáo, nhưng đồng thời cùng phân tích bản chất và các nguồn gốc xã hội mà từ đó cấu trúc được tạo thành.
21p vishekhar 01-11-2023 7 2 Download
-
Bài viết này trình bày quan điểm của Giáo hội Công giáo về vấn đề nhân quyền. Xuất phát từ cách nhìn nhận về con người là một hữu thể mang tính xã hội, con người là một nhân vị, hơn nữa con người còn là một nhân vị có phẩm giá, Giáo hội đưa ra những quan điểm của mình về quyền con người, trong đó nhấn mạnh, nhân quyền trước hết xuất phát từ luật của Thiên Chúa (giáo luật), song cũng có nguồn gốc xã hội (luật dân sự).
24p vishekhar 01-11-2023 14 1 Download
-
Bài viết nêu bật được những nguyên tắc mà Việt Nam cần tiếp thu, học tập của Singapore như về chế độ đãi ngộ và thăng tiến, chính phủ chính trực, liêm khiết, bảo vệ môi trường; đưa ra những kiến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời cũng phân tích rõ ưu điểm truyền thống của Việt Nam trong thực hiện hòa hợp dân tộc và tôn giáo, và ưu việt của định hướng xã hội chủ nghĩa trong thực hiện nguyên tắc tính bao trùm.
7p kimphuong17 01-08-2023 13 6 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Các hệ phái Phật giáo và Tôn giáo mới tại vùng Nam Bộ phần 2 trình bày Tôn giáo mới có nguồn gốc từ Phật giáo; Các tôn giáo có nguồn gốc từ Phật giáo ở Nam bộ những thập niên đầu thế kỷ XX dưới tác động của xã hội; Tính Phật và sự biến thể của Phật giáo trong văn hóa dân gian vùng Thất Sơn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
224p dangnhuy08 15-05-2023 13 8 Download
-
Cuốn sách "Người Chăm ở Thuận Hải" là công trình nghiên cứu giữa Viện khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh với Ủy ban nhân dân tỉnh Thuận Hải về nguồn gốc, lịch sử tộc người, trình độ phát triển kinh tế xã hội, đặc điểm văn hóa và tôn giáo... của người Chăm ở tỉnh Thuận Hải. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 cuốn sách tại đây!
168p tuchi222 03-04-2023 11 3 Download
-
Cuốn sách "Một số tập tục người Chăm An Giang" với nội dung gồm 10 chương, cung cấp cho bạn đọc những thông tin về: dân số và phân bố dân cư; vài nét về tên gọi, tên tự gọi và nguồn gốc lịch sử di cư; một số đặc điểm và tập tục xã hội; tôn giáo và tín ngưỡng; một số luật tục, tập quán của người Chăm; một số tập tục về hôn nhân và gia đình; tập tục ma chay và tang lễ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
111p damsuongvantinh 20-02-2023 18 5 Download
-
Phần 2 của giáo trình "Dân tộc học, tôn giáo học" tiếp tục trình bày những nội dung về: quan hệ dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; nguồn gốc, bản chất, chức năng xã hội của tôn giáo; những hình thức lịch sử của tín ngưỡng tôn giáo và xu hướng tín ngưỡng tôn giáo trên thế giới hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
73p langmongnhu 14-12-2022 21 11 Download
-
Bài viết Thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay đề cập đến nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa, đặc trưng, đối tượng và sự biến đổi trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong bối cảnh hiện nay.
8p viwmotors 13-12-2022 29 3 Download
-
Khi nói về các hiện tượng tôn giáo, hay các hình thái ý thức xã hội, C. Mác không coi chúng như là những sự vật tự nó hay những đặc trưng vốn có của các xã hội hay các nhóm người trong lịch sử, mà ông luận giải rằng sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọng nhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế - xã hội. Bài viết này, chúng tôi coi sự cải đạo của người Khmer từ Phật giáo Nam tông sang Tin Lành như một sự biến đổi đặc biệt.
9p vihassoplattner 04-01-2022 42 4 Download
-
Ý tưởng về sự thiêng liêng đã xuất hiện khá sớm trong bước chuyển từ con người động vật thành con người xã hội. Ý tưởng ấy là sản phẩm của đời sống xã hội, khi nhu cầu gắn kết các thành viên của cộng đồng đòi hỏi một đức tin về nguồn gốc thánh thần và ý nghĩa cao quý của cuộc sống con người.
6p vitsunade2711 02-06-2020 37 4 Download
-
Bài viết trình bày nguồn gốc ra đời của Minh Đức Nho giáo Đại Đạo ở tỉnh Trà Vinh. Những đặc thù của Minh Đức Nho giáo Đại Đạo được thể hiện thông qua bày trí bài vị, đặc biệt là qua cách chuyển tải những tinh hoa của Nho giáo vào tín đồ tại ba cơ sở ở tỉnh Trà Vinh: Khổng Thánh miếu ở Ba Động (thị xã Duyên Hải), Chí Thiện Đàn (thành phố Trà Vinh) và Chí Thiện Minh (huyện Cầu Ngang).
15p vishizuka2711 03-04-2020 53 3 Download
-
Vishnu giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, vốn là một nhánh của Hindu giáo mà theo đó thần Vishnu được tôn thờ như vị thần chính, là vị thần trung tâm, tồn tại tuyệt đối, vượt lên cả Brahma và Shiva. Tôn giáo này đã phát triển ở Đông Nam Á trong một khoảng thời gian rất dài, ít nhất là từ những thế kỷ đầu Công nguyên đến tận thế kỷ 13-14.
10p vishizuka2711 03-04-2020 39 2 Download
-
Bài viết giới thiệu về việc xây dựng bộ tư liệu về vùng Tây Nam Bộ hiện đang được lưu giữ tại Thư viện Khoa học xã hội của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, do Viện Thông tin Khoa học xã hội quản lý. Hàng trăm tư liệu bao gồm nhiều lĩnh vực như lịch sử, khảo cổ, văn hóa, nhân học, tôn giáo, địa chí... liên quan đến vùng Tây Nam Bộ đã được khảo sát, lựa chọn và phân loại từ hàng chục ngàn tên tài liệu có trong kho của Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) do Pháp bàn giao lại cho Việt Nam từ năm 1957.
9p kequaidan3 04-03-2020 81 6 Download
-
Bài viết trình bày tổ chức phi chính phủ (NGO) và hoạt động của các NGO Mỹ ở Việt Nam trước 1995; hoạt động của các NGO Mỹ ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay; các NGO hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, xã hội; các NGO có nguồn gốc tôn giáo...
12p cothumenhmong 01-11-2019 56 8 Download
-
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các thông tin nhằm làm rõ vấn đề sự du nhập của Islam giáo ở Champa.
14p vicross2711 27-06-2019 42 3 Download
-
Bài viết Bàn thêm về nguồn gốc của tôn giáo trình bày về: Khi nghiên cứu tôn giáo việc chỉ ra nguồn gốc hiện tượng xã hội đặc biệt này hết sức quan trọng; Trong tác phẩm chống Duyrinh, Ph. Ăwnghen đã đưa ra định nghĩa về tôn giáo; Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo; tôn giáo không nằm ngoài thế giới vật chất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
5p hokhaikyky 16-04-2018 91 8 Download
-
Bài viết này, trên cơ sở tư liệu chủ yếu từ cuốn sách “Văn hóa Islam giáo nhìn từ mọi hướng” (Phòng Nghiên cứu Islam giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, in lần thứ ba, Tề Lỗ thư xã ấn hành năm 1996, bản dịch Việt ngữ của Trần Nghĩa Phương) góp phần làm rõ một số nội dung văn hóa của Islam giáo.
18p bautroibinhyen16 16-02-2017 114 14 Download