Nhện gié
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định loại chế phẩm nấm ký sinh có hiệu quả đối với nhện gié hại lúa ở Thừa Thiên Huế. Quá trình đánh giá hiệu lực của các chế phẩm nấm ký sinh đối với nhện gié hại lúa tại Thừa Thiên Huế được thực hiện trong vụ Hè Thu năm 2021 tại Phường Hương An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
13p visystrom 22-11-2023 6 3 Download
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sức ăn nhện gié hại lúa của nhện bắt mồi Lasioseius sp. là cơ sở quan trọng để đánh giá khả năng sử dụng loài thiên địch này trong quản lý nhện gié hại lúa. Nghiên cứu này được thực hiện trên 2 đối tượng là nhện gié hại lúa (Steneotarsonemus spinki Smiley) và nhện bắt mồi (Lasioseius sp.).
9p visherylsandberg 18-05-2022 19 2 Download
-
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu liên quan đến phổ ký chủ, phân bố và biến động mật độ của nhện gié trên ruộng lúa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.
5p quenchua5 26-05-2020 21 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Cục Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ trong mục tiêu (1) tìm vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang phân lập ở cả thân và vùng rễ của cây lúa và cỏ dại để ngăn chặn bệnh sán lá mạt gạo, (2) đánh giá tác dụng kiểm soát và (3) khả năng phân lập enzyme và hydro cyanine của vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang chống lại bọ chét lúa gạo như một tác nhân sinh học trong việc kiểm soát sâu bệnh nhằm giảm việc sử dụng hóa chất cho môi trường an toàn.
7p quenchua5 26-05-2020 58 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley và các biện pháp phòng chống chúng. Trên 3 cơ sở đó, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa áp dụng cho một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
197p hpnguyen3 23-03-2018 86 13 Download
-
Đề tài nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley và các biện pháp phòng chống chúng. Trên 3 cơ sở đó, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa áp dụng cho một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
28p hpnguyen3 23-03-2018 47 1 Download
-
Đến với nội dung bài giảng "Phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa" để nắm bắt được đặc điểm hình thái về biện pháp phòng trừ các bệnh như bọ trĩ, rầy nâu, nhện gié, sâu cuốn lá, sâu đục thân,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
124p hatrantc 17-08-2015 168 33 Download
-
Thí nghiệm xác định hiệu lực phòng trừ nhện gié trên đồng ruộng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật được tiến hành tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong vụ mùa năm 2010. Kết quả đã cho thấy sau khi xử lý thuốc 15 ngày, thuốc có hiệu lực trừ nhện gié cao nhất là Kinalux 25EC 2l/ha, Nissorun5EC 0,6l/ha, Virtako40WG 0,1kg/ha, tiếp đến là Angun 5WDG 0,2 kg/ha và xếp cuối cùng là Regent 800WP 0,07 kg/ha và Comite 73EC 0,7 l/ha. ...
7p banhukute 18-06-2013 143 17 Download
-
Nhện hại cây trồng được phân thành các loài: nhện đỏ, nhện trắng, nhện vàng, nhện gié, nhện lông nhung v.v… đều có kích thước rất nhỏ, khó phát hiện bằng mắt thường, ưa các điều kiện thời tiết nóng và ẩm, khả năng sinh sản cao, vòng đời rất ngắn, có nhiều lứa, nhiều thế hệ trong một năm, sức phát triển quần thể cao, dễ bộc phát thành dịch trên nhiều loại cây trồng nhưng rất khó diệt trừ nếu khôn...
67p trua_nang 19-04-2013 130 20 Download
-
Do đó việc nắm vững các điều kiện phát sinh và phát triển của nhện và triệu chứng gây hại để có những biện pháp phòng trị kịp thời nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại do nhện gây ra là điều cần thiết. II/ Mô tả, dòng đời, đặc tính sinh vật học của nhện và triệu chứng gây hại. 1/ Mô tả hình dạng của nhện. - Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường. Nhện gié rất nhỏ ở trong bẹ lá chổ mũi tên. ...
9p bachtuocpaul 16-04-2013 140 10 Download
-
Nhiện gié có tên khoa học Steneotarsonemus spinki Smiley, tên tiếng Anh Panicle rice mite. - Nhiện gié Steneotarsonemus spinki là dịch hại trên lúa được báo cáo trong thời gian gân đây ở Mỹ. Vào mùa hè năm 2007 nhện gây hại mạnh ở Arkansas, Louisiana, Texas và New York. Vào thập niên 1930 nhện từng gây hại nặng ở vùng trồng lúa ở Ấn Độ, Africa, Central American. Caribbean và Mehico. Nhện gây hại kết hợp với nấm bệnh thúi bẹ Sarocladium oryzae (sheath rot) và vi khuẩn Burkholderia glumae (bacterial panicle blight) gây lem lép hạt có...
12p trac2_123 16-04-2013 196 16 Download
-
Nhện gié (Steneotarsonemus spinki) Smiley thuộc họ nhện trắng Steneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae, là đối tượng gây hại nguy hiểm trên lúa (có thể làm giảm đến 70-80% năng suất). Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, nhện gié là loài gây hại đáng chú ý nhất trong 9 loài nhện hại trên lúa. Đây là loài có kích thước cơ thể nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó việc phát hiện và phòng trừ kịp thời đối với nhện gié còn rất hạn chế. Ở Nghệ An, nhện gié được...
14p tam_xuan 25-02-2012 164 28 Download
-
sâu đục thân, sâu cuốn lá Công ty TNHH 1 Abafax 1.8EC, 3.6EC hại lúa SX - TM Tô Ba 1.8 EC: rầy nâu, bọ trĩ, Abakill 1.8 EC, 3.6 EC, 10 WP sâu cuốn lá, bọ xít hôi hại lúa 3.6 EC: rầy nâu, bọ trĩ, Công ty DV PTNN Đồng Tháp sâu cuốn lá hại lúa 10WP: sâu cuốn lá, rầy nâu hại lúa sâu đục thân, rầy nâu, bọ Công ty TNHH Abasuper 1.8EC, 3.6EC xít, bọ trĩ, sâu cuốn lá, TM Tân Thành nhện gié hại lúa 1.8EC: sâu cuốn lá hại Abatimec 1.8 EC, 3.6EC 3.6EC: nhện gié hại...
131p kata_2 17-02-2012 157 16 Download
-
Giai đoạn mạ, nhện thường không gây hại ở gân lá mà chủ yếu ở bẹ lá, chích hút nhựa cây ngay ở ngoài bẹ lá, phần tiếp xúc giữa các bẹ lá với nhau. Vết hại ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng về sau thành đám màu vàng nâu đến nâu đen. Đặc biệt, những dảnh mạ bị nhện gié hại nặng có hiện tượng lùn thấp hơn, đẻ nhánh sớm hơn so với những dảnh mạ khác. Đối với giai đoạn đẻ nhánh – đòng, trên thân ban đầu là những đốm nhỏ màu vàng...
3p nkt_bibo45 13-02-2012 98 12 Download
-
5.7.2.1. Số mẫu điều tra của 1 điểm Điều tra 5 dảnh của 5 khóm lúa ngẫu nhiên/điểm 5.7.2.2. Cách điều tra - Ngoài đồng: * Đối với bọ trĩ, bọ phấn, rệp: Đếm trực tiếp số lượng các pha phát dục có trong điểm điều tra; ghi nhận các pha phát dục phổ biến. Đếm tổng số dảnh lúa (mạ) có trong điểm điều tra Đếm tổng số dảnh lúa (mạ) có bọ trĩ, bọ phấn, rệp * Đối với nhện gié: Đếm tổng số dảnh lúa có trong điểm điều tra. Đếm tổng số dảnh lúa có nhện...
3p nkt_bibo43 09-02-2012 68 10 Download
-
Nhện gié là một trong những dịch hại phổ biến trên lúa Trong những năm gần đây, gây hại nặng trên trà lúa hè thu trong điều kiện nắng nóng, khô hạn. Đây là loài động vật nhỏ, có tên khoa học là Steneostarsonemus spinki Smiley, rất khó nhìn thấy bằng mắt thường. Đặc điểm hình thái: Vòng đời nhện gié từ 10 đến 13 ngày, trứng 1-2 ngày, nhện non 4-5 ngày, nhện trưởng thành 5-6 ngày. Nhện trưởng thành có kích thước rất nhỏ khoảng 0,2-1mm, trong suốt hoặc màu nâu sáng, có 8 chân. Cơ thể con đực...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 111 12 Download
-
Nhện gié là một trong những dịch hại phổ biến trên lúa trong những năm gần đây, gây hại nặng trên trà lúa hè thu trong điều kiện nắng nóng, khô hạn. Đây là loài động vật nhỏ, có tên khoa học là Steneostarsonemus spinki Smiley, rất khó nhìn thấy bằng mắt thường.
3p tuoanh06 07-09-2011 48 4 Download
-
Triệu chứng chung: Trên vỏ trấu của hạt lúa có những vết lốm đốm mầu nâu, nâu đen… làm cho hạt lúa bị lửng hoặc lép hoàn toàn. Bệnh xuất hiện và gây hại khá phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa của nước ta. Đặc biệt là ở những vụ lúa được gieo trồng và có thời gian trỗ chín rơi vào mùa mưa như vụ hè thu, thu đông, vụ mùa… Theo các nhà chuyên môn, thì bệnh do nhiều nguyên nhân như: vi khuẩn, nhện gié, bọ xít hôi chích hút…, nhưng chủ yếu...
5p oxano2 05-03-2011 255 43 Download
-
Tác nhân gây bệnh Theo các kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (1995); Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam (1997); Viện Lúa ĐBSCL (2000) kết hợp với các tài liệu ở nước ngoài có thể xác định được nhiều nguyên nhân: .*Do nhện gié thường sống trong các bẹ lá lúa khi mật số cao chúng có thể bò lên trên bông lúa chích hút các gié lúa đang phát triển, các bông lúa bị hại thường mọc thẳng đứng và phần lớn số hạt đều bị lép. *Do vi khuẩn Pseudomonas glumae (tên...
5p thandongdatviet2010 15-01-2010 134 105 Download