Nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo
-
Bài viết Tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở thai phụ và kết quả dự phòng lây truyền từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ trình bày xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B và tìm hiểu một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai nhiễm Streptococcus tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ; Đánh giá kết quả yền từ mẹ sang con ở phụ nữ mang thai nhiễm Streptococcus tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.
7p viwhitewolf 06-07-2023 14 4 Download
-
Bài viết trình bày tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở thai phụ 36-38 tuần và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Quân Y 87. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang khảo sát 220 trường hợp thai phụ có tuổi thai từ 36 - 38 tuần đến khám thai tại Phòng khám Sản bệnh viện Quân Y 87 được sàng lọc GBS trong thời gian từ 12/2021 - 5/2022.
5p vicedric 15-02-2023 18 8 Download
-
Bài viết Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định trình bày xác định tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo - trực tràng ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ đến khám thai tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 08/2019 đến tháng 03/2020.
10p visnape 11-01-2023 14 6 Download
-
Streptococcus agalactiae (GBS) là một tác nhân quan trọng nhất ở trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai. Trong suốt thai kỳ, nhiễm khuẩn âm đạo với GBS thường đi kèm với nhiễm khuẩn sơ sinh và liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sinh. Nhiễm trùng sơ sinh sớm do nhiễm GBS là một trong những nguyên nhân gây bệnh và tử vong cho trẻ sơ sinh trên toàn thế giới.
7p viirene271 20-08-2021 27 2 Download
-
Sau hi học xong, học viên có khả năng: Trình bày được nguyên nhân, chẩn đoán và nguyên tắc xử trí viêm âm đạo do nấm trong thai kỳ; trình bày được nguyên nhân, chẩn đoán và nguyên tắc xử trí trường hợp nhiễm GBS trong thai kỳ.
3p larachdumlanat126 24-12-2020 25 3 Download
-
Kể từ thập niên 70 của thế kỷ trước cho đến nay, Streptococcus nhóm B (GBS) vẫn được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) sớm. Sự lây truyền dọc từ mẹ sang con có thể xảy ra khi thai phụ có nhiễm GBS âm đạo - trực tràng vào thời điểm chuyển dạ hoặc ối vỡ, sự lây nhiễm này là yếu tố nguy cơ quan trọng của NTSS sớm, tần suất bệnh lý NTSS sớm do GBS khoảng 1,5 trường hợp trên 1000 trẻ sinh sống và tỷ lệ tử vong sơ sinh (SS) của bệnh lý nhiễm trùng này lên tới 50%.
5p vidili2711 02-07-2020 48 5 Download
-
Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng và các yếu tố liên quan trên thai phụ 35-37 tuần tại phòng khám thai Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 01 đến tháng 07 năm 2015.
26p viaphrodite2711 14-10-2019 60 9 Download
-
Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Năm 2010, CDC cập nhật về khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng và được WHO phổ biến như một chiến lược tầm soát mang tính toàn cầu nhằm phòng ngừa bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt là ở các BV Tỉnh của nước ta để có chứng cứ về tình trạng thai phụ nhiễm GBS tại đây.
6p vihades2711 23-09-2019 52 6 Download
-
Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm B âm đạo ‐ trực tràng trên các thai kỳ sanh non tại bệnh viện Từ Dũ và các yếu tố liên quan. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 tại bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh.
10p hanh_tv2 05-12-2018 60 3 Download
-
Các vi khuẩn gây bệnh vùng hậu môn sinh dục Âm đạo là một xoang mở của cơ thể, chứa dịch tiết của đường sinh dục nên trở thành môi trường sống lý tưởng cho các vi sinh vật bao gồm cả các loại vi khuẩn của da và các vi sinh vật từ đường ruột. Mỗi ml dịch âm đạo chứa 108 – 109 vi khuẩn bao gồm các vi khuẩn thường trú không gây bệnh và những vi sinh vật cơ hội. Các tác nhân cơ hội (liên cầu trùng nhóm B - GBS) sẽ gây bệnh...
6p truongthiuyen9 05-07-2011 149 11 Download
-
Streptococcus nhóm B được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh, thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Tại Việt Nam, chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ và dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Đặc biệt, tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai nên chúng tôi...
17p buddy3 28-04-2011 169 17 Download