Nhiễm Strongyloides stercoralis
-
Bệnh giun lươn ở người gây ra bởi nhiễm Strongyloides stercoralis, là một trong những bệnh ký sinh trùng bị lãng quên, nhưng lại là vấn đề sức khỏe quan trọng ở người có tổn thương hệ thống miễn dịch do tính chất đặc trưng về chu trình tự nhiễm và dẫn đến tăng nhiễm. Bài viết trình bày một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Nội tổng quát, Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi, 2021
13p vioraclene 31-03-2024 5 3 Download
-
Bệnh giun lươn (Strongyloidiasis) là bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột mạn tính ở người do giun Strongyloides spp. gây ra. Bài viết trình bày đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu và tính ổn định của bộ kit LAMP chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người.
7p vioraclene 31-03-2024 6 3 Download
-
Bệnh ký sinh trùng không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, rất khó nhận biết và phân biệt với các bệnh thông thường khác. Phát hiện nhiễm và điều trị kịp thời sẽ giảm được nguy cơ dẫn đến biến chứng do nhiễm ký sinh trùng gây ra. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm giun sán và một số yếu tố liên quan trên sinh viên khoa khoa học sức khoẻ tại Trường Đại học Cửu Long.
5p vifriedrich 31-08-2023 8 2 Download
-
Bài giảng Giun lươn (Strongyloides stercoralis) với mục tiêu giúp các bạn nêu sự khác nhau về chu trình phát triển và hình dạng của 2 loại ấu trùng có thực quảng dạng ụ phình và hình ống của giun lươn và giun móc; giải thích trường hợp mãn tính của giun lươn. Mời các bạn cùng tham khảo!
26p baphap06 27-02-2023 7 3 Download
-
Luận án là nghiên cứu đầu tiên nghiên cứu xây dựng bộ kit LAMP chẩn đoán giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralisở Việt Nam. Trong bối cảnh trên thế giới chưa có bộ kit LAMP chẩn đoán nhiễm giun lươn được thương mại hóa, việc chế tạo thành công bộ kit tạo ra được bước đột phá về giải pháp kỹ thuật trong chẩn đoán nhiễm giun lươn, đóng góp vào công tác chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng chống giun lươn đường ruột tại nước ta.
27p hoaanhdao789 14-09-2021 19 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng quy trình và chế tạo bộ kit LAMP để chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người. Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, tính ổn định của bộ kit tại phòng thí nghiệm và thực địa.
176p tabicani 13-09-2021 23 4 Download
-
Khảo sát 310 bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới Tp.HCM từ tháng 10 năm 2002 đến tháng 10 năm 2003, kết quả cho thấy tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng-vi nấm đường ruột là 22,58%, trong đó tỉ lệ nhiễm vi nấm đường ruột 16,13%, và nhiễm ký sinh trùng đường ruột 7,4%. Tỉ lệ nhiễm vi nấm hạt men là 9,68%, Candida sp. 6,54%, giun móc 2,9%, Strongyloides stercoralis 1,61%, Giardia lamblia 1,29%, Blastocystis hominis 0,97%, Cryptosporidium sp. 0,32%, và Entamoeba coli 0,32%.
4p tunanh2502 24-04-2019 50 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm tiến hành so sánh hiệu lực thuốc albendazole liệu trình 14 ngày với liều duy nhất của ivermectin trên các bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun lươn. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mở có đối chứng với cỡ mẫu mỗi nhóm là 27 và theo dõi đến 6 tháng, tại Viện Sốt rét KST‐CT Quy Nhơn.
8p hanh_tv13 24-01-2019 52 4 Download
-
Nghiên cứu đưa ra những mục tiêu sau: (1) xác định sự tương quan giữa số lượng bạch cầu toan tính và hiệu giá kháng thể lớp IgG kháng cysticercus cellulosae, fasciola sp, gnathostoma sp, strongyloides stercoralis, toxocara canis. (2) xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở những bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính. (2) mô tả những biểu hiện lâm sàng ở những bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính có nhiễm ký sinh trùng, ký sinh trùng đường ruột.
6p hanh_tv3 05-12-2018 103 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm đồng thời xem xét phản ứng chéo đối với các loại ký sinh trùng khác của kỹ thuật ELISA trong chẩn đoán strongyloides stercoralis.
6p hanh_tv3 05-12-2018 88 3 Download
-
Nội dung bài viết báo cáo về 4 trường hợp viêm niệu đạo kéo dài nghi nhiễm giun lươn (strongyloides stercoralis) đến khám tại phòng khám Niệu Bệnh viện Bình dân từ 15/8/2010-30/9/2012. Nghiên cứu với mục tiêu trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 4 trường hợp viêm niệu đạo kéo dài, bàn luận về chẩn đoán và điều trị những trường hợp này.
4p hanh_tv2 05-12-2018 53 4 Download
-
Giun lươn - loại ký sinh trùng thường gây bệnh hệ tiêu hóa. Điển hình, nhiễm giun lươn thường không triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ. Ivermectin là thuốc lựa chọn đầu tiên vì hiệu lực cao, nhưng hiện không sẵn có trên thị trường, nên phải thay thế một thuốc khác là albendazole (ALB). Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu lực ALB với giun lươn.
7p hanh_le96 04-12-2018 50 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhằm theo dõi tình hình nhiễm ký sinh trùng đặc biệt là strongyloides stercoralis và toxocara canis trong số cán bộ chiến sĩ nghi ngờ nhiễm ký sinh trùng đến khám và điều trị tại Bệnh viện 30-4, từ năm 2011-2012.
3p hanh_le96 04-12-2018 48 3 Download
-
Bệnh do ấu trùng giun lươn là một nhiễm trùng đường ruột gây ra bởi hai loài giun Strongyloides là S. stercoralis và S. fuelleborni. Song loài có vai trò sinh bệnh quan trọng ở người nhất là S. stercoralis. Nội dung bài viết trình bày ca bệnh ở đây, và muốn cập nhật một phiên bản hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh giun lươn ở người từ Tổ chức Tiêu hóa thế giới.
6p hanh_le96 04-12-2018 64 4 Download
-
Tìm hiểu bệnh lý dạ dày tá tràng gây ra do giun lươn Strongyloides stercoralis là nhu cầu cấp thiết hiện nay để tránh bỏ sót bệnh và góp phần điều trị hiệu quả hơn bệnh lý dạ dày tá tràng hiện nay. Mục tiêu: - Xác định nhóm có ấu trùng giun lươn ở dạ dày tá tràng và không có ấu trùng giun lươn ở dạ dày tá tràng trên các bệnh nhân có hội chứng dạ dày tá tràng bằng phương pháp nội soi dạ dày tá tràng, và ELISA. - So sánh các đặc điểm...
24p truongthiuyen 09-05-2011 122 12 Download
-
Ca lâm sàng : Một trường hợp viêm màng não thứ phát do giun lươn được ghi nhận tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp Hồ Chí Minh. Bệnh nhân nhập viện với tình trạng viêm màng não, Escherichia coli dương tính trên canh cấy dịch não tủy, soi phân có rất nhiều ấu trùng giun lươn. Bệnh đáp ứng tốt với ceftriaxone 4g/ngày × 2 tuần và albendazole 400 mg/ngày x 5 ngày. Sau xuất viện 3 tháng, bệnh tái phát với tình trạng viêm màng não, cấy dịch não tủy tìm thấy E. coli, thử phân vẫn...
11p sonkim111 04-05-2011 102 8 Download
-
Kết quảvà kết luận:Triệu chứng lâm sàng thường gặp là đau bụng chiếm 71,4%, trong đó đau thượng vị chiếm 35,7%. Nội soi và sinh thiết dạ dày tá tràng 100% đều có tổn thương, trong đó viêm xung huyết dạ dày chiếm tỷ lệ cao nhất 72,4%. Albendazole có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân nhiễm Strongyloides stercoralis, và phác đồ 21 ngày tốt hơn phác đồ 10 ngày.
54p sonkim111 04-05-2011 70 5 Download
-
2- Chu kỳ sống ký sinh - Ấu trùng filariform trong đất nhiễm bẩn chui qua da người (6), đến phổi và xâm nhập vào khoảng phế nang; di chuyển qua cây phế quản đến vùng hầu họng, sau đó được nuốt xuống dạ dày ruột non (7). - Trong ruột non chúng lột xác 2 lần và trở thành giun cái trưởng thành (8). Giun cái sống bám vào biểu mô của ruột non và đẻ trứng qua sinh sản đơn tính (parthenogenesis) (9), trứng sẽ nở ra ấu trùng rhabditiform. Ấu trùng rhabditiform có thể, hoặc được phóng thích...
5p 2barbie 14-09-2010 118 20 Download
-
E-XÉT NGHIỆM - Chẩn đoán dựa trên việc tìm thấy ấu trùng (rhabditiform và đôi khi filariform) trong phân hoặc dịch tá tràng. Cần xét nghiệm nhiều mẫu bệnh phẩm vì độ nhạy của xét nghiệm phân tương đối thấp. - Có thể xét nghiệm phân tươi: + Trực tiếp + Sau khi đã cô đặc (bằng formalin-ethyl acetate) + Sau phục hồi ấu trùng bằng kỹ thuật phễu Baermann (Baermann funnel technique) + Sau khi cấy bằng kỹ thuật giấy lọc Harada-Mori + Sau khi cấy trên đĩa thạch agar - Dịch tá tràng được xét nghiệm bằng kỹ thuật dùng dây...
7p 2barbie 14-09-2010 160 16 Download
-
Ở nước ta tỷ lệ nhiễm giun lươn khá cao trong dân số. Khi nhiễm bệnh, giun lươn tồn tại rất lâu trong cơ thể, đến một lúc nào đó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, có khi đe dọa tính mạng người bệnh. A- TÁC NHÂN GÂY BỆNH - Do nhiễm giun tròn (nematoda) Strongyloides stercoralis. Các chủng Strongyloides bao gồm S. fülleborni, thường gây nhiễm ở loài khỉ và có thể nhiễm giới hạn ở người. B-VÒNG ĐỜI - Vòng đời của Strongyloides phức tạp hơn so với các loại giun tròn khác do có sự đan...
5p 2barbie 14-09-2010 246 38 Download