intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những chặng đường thơ văn

Xem 1-20 trên 110 kết quả Những chặng đường thơ văn
  • Những nội dung được truyền tải trong tập 20 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Nhà Lý suy vong" là Từ sau vua Lý Nhân Tông, các vua triều Lý tiếp nhận mệnh trời khi hãy còn ấu thơ. Do nền tảng vững chắc, nhà Lý vẫn tiếp tục được duy trì. Nhưng không may thay, Thái hậu không ai được như Nguyên phi Ỷ Lan, phụ thần như Đỗ Anh Vũ, Đỗ Kính Tu, Đàm Dĩ Mông cũng chẳng thể nào sánh bằng Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành. Sau cái chết của của Tô Hiến Thành, nhà Lý bước vào con đường suy vong.

    pdf116p dangnhuy09 11-04-2023 6 4   Download

  • Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf142p dongcoxanh2510 21-10-2022 43 11   Download

  • Bài viết tập trung nhìn lại các chặng đường thơ của Mai Văn Phấn và một số những nghiên cứu nhận định về thơ ông. Từ đó khẳng định độ chín của ngòi bút thi nhân cũng như sự nỗ lực cách tân không ngừng nghỉ nhằm tạo ra một phong cách riêng cho thơ và hướng đến đổi mới nền thơ Việt Nam đương đại.

    pdf5p vimarissamayer 02-06-2022 45 2   Download

  • Luận văn tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân trong suốt chặng đường sáng tác thơ ca của ông từ trước Cách mạng Tháng Tám – 1945 cho đến những tác phẩm ông sáng tác thời kỳ cuối đời. Ngoài ra tác giả còn khảo sát thơ của một số nhà thơ khác của phong trào Thơ Mới trong sự so sánh đối chiếu để làm nổi rõ hơn những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân.

    pdf95p closefriend10 22-11-2021 39 3   Download

  • Đề tài nghiên cứu nhằm khái quát những chặng đường thơ của tác giả Chế Lan Viên. Nghiên cứu những phương diện nổi trội của yếu tố tự vấn, một vấn đề xuyên suốt trong các sáng tác của “Di cảo thơ”, cái đã làm nên giá trị riêng của Chế Lan Viên - đặc biệt trong giai đoạn cuối đời. Khảo sát toàn bộ các tập thơ Chế Lan Viên để từ đó có thể so sánh, đối chiếu và phát hiện những đặc điểm nghệ thuật trong “Di cảo thơ”, từ đó tìm ra những đóng góp riêng của Chế Lan Viên đối với nền văn học dân tộc.

    pdf114p closefriend10 22-11-2021 31 7   Download

  • Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống, tương đối toàn diện những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Việt Nam giai đoạn 1930-1945; phân tích,đánh giá quan niệm thẩm mĩ, đặc điểm tư duy nghệ thuật của cả một thời đại sáng tác nói chung, của các nhà thơ nói riêng; chỉ ra vai trò của hệ thống biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong việc góp phần làm nên phong cách độc đáo của đội ngũ tác giả trong một chặng đường sôi động, nhiều thành tựu của thơ ca Việt Nam; từ đó, đánh giá toàn diện, sâu sắc tư duy nghệ thuật và đặc điểm thi pháp của các khuynh hướng thơ ca trong giai đoạn này.

    pdf188p sonhalenh10 20-04-2021 51 9   Download

  • Đây thôn Vĩ Dạ bề ngoài mang dáng vẻ rất cổ điển. Thể thơ, chất thơ và cấu tứ thoạt nhìn chẳng có gì mới. Hình thức thơ thất ngôn cùng với những chất liệu khá quen thuộc: nắng - hàng cau, lá trúc - mặt chữ điền, gió - mây, nước - hoa, thuyền - bến, sông - trăng... Ngay cả cách cấu tứ đi từ cảnh sang tình cũng dễ làm cho người đọc có cảm giác bài thơ chẳng qua là sự nới giãn của thể thơ Đường. Tuy nhiên, đi vào chiều sâu mạch ngầm bên trong bài thơ, những khuôn khổ mực thước ấy hoàn toàn bị phá vỡ.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 86 6   Download

  • Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. Nhưng không phải danh thắng nào cũng được đền bù xứng đáng. Có biết bao cảnh trí thần tiên chẳng cần đợi thơ ca tôn vinh - tự nó đã làm một bài thơ tuyệt mĩ. Ở những trường hợp như thế phải chăng thơ ca đã trở nên bất lực? Nhưng cũng có những thắng cảnh vốn đã mĩ lệ, lại được soi mình vào thơ thì càng quyến rũ bội phần. Khi ấy, cảnh thì dâng hiến cho thơ hào phóng, còn thờ dường như cũng trả xong món nợ của mình.

    doc7p lansizhui 09-03-2020 27 4   Download

  • Bài thơ “Thương vợ” không chỉ thể hiện tình thương, sự trân trọng của nhà thơ Trần Tế Xương với sự tần tảo, hi sinh của bà Tú mà còn là lời tự giễu, chê trách chính bản thân nhà thơ khi thân nam nhi nhưng lại chẳng thể hoàn thành trách nhiệm với gia đình mà mãi lận đận với con đường công danh.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 55 5   Download

  • Trong nền văn học Việt Nam, Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng. Từ một thanh niên trí thức tiểu tư sản, được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu đã trở thành một chiến sĩ cộng sản. Thơ Tố Hữu gắn với cuộc sông cách mạng và chính trị, thời sự đất nước. Từ ấy (1937 - 1946) là chặng đường đầu của thơ Tố Hữu. Từ ấy là bài thơ có ý nghĩa mở đầu và cũng có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 120 8   Download

  • Nếu như bắt rễ được vào trí nhớ trong hình thái toàn vẹn là lẽ sống còn của thơ, thì các bản trường ca quả đã gặp nhiều khó khăn. Dân mình trong một quy mô lớn mà đi tới toàn bích, thật thiên nan vạn nan. Đọc một trường ca nào đó, thường người ta hay nắm cái Tứ lớn, cái Cốt chung, rồi nhớ vài mảng, vài đoạn lẻ hay nhất đây đó, chứ khó nạp vào bộ nhớ tất tật. Nói khác đi, trường ca thường sống bằng cách xé lẻ bàn thân mình.

    doc7p lanzhan 20-01-2020 55 9   Download

  • Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".

    doc4p lanzhan 20-01-2020 62 4   Download

  • Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc thời đánh Mĩ. Truyện "Rừng xà nu" của ông lần đầu tiên được đăng trên tạp chí Văn Nghệ Quân giải phóng miền Trung. Trung Trung bộ, số 2 năm 1965. Truyện mang đậm tính sử thi, gợi lên một không khí núi rừng thiêng liêng huyền thoại. Cuộc đấu tranh vũ trang của dân làng Xô man chống Mĩ – Diệm diễn ra vô cùng ác liệt đầy máu và nước mắt, sáng bừng ngọn lửa và chiến công. Những con đường, dốc núi, bờ suối chằng chịt hầm chông, hố chông, giàn thò lưỡi "sắc lạnh".

    doc6p lanzhan 20-01-2020 55 4   Download

  • Tình yêu là một đóa hoa thơm tươi đẹp ở “vườn trần”,là thứ tình thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người. Sẽ chẳng lạ gì khi trái tim ta lơ đễnh chệch nhịp, có chút bồi hồi xao xuyến, thậm chí là khát vọng về những điều xa xôi vô hình. Trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức lo âu vì cảm giác khó hiểu lúc “dữ dội và dịu êm”, lúc “ồn ào và lặng lẽ” dịu dàng như những con sóng ngoài biển khơi kia miệt mài với cuộc hành trình tìm về với bến bờ, đại dương của riêng nó. Từng nhịp sóng khiến ta có cảm giác như trong đó chất chứa một phần nỗi lòng của mình vậy.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 44 2   Download

  • Mỗi một bài thơ đều được viết nên bởi những cảm xúc chân thành và trái tim tha thiết của người nghệ sĩ. Thi sĩ chọn thơ làm bạn tâm tình, làm "người" đồng hành trên chặng đường đơn độc của đời mình. Bởi thơ mang cái hồn cốt, sự nhịp nhàng, đồng điệu, độc đáo mà không phải hình thức văn học nào cũng có được. Thơ giúp cho kẻ nhân tình bày tỏ những nỗi lòng mình dễ dàng hơn, thi vị hơn. Bởi vậy, một nhà văn học đã từng viết: "Thơ không chỉ là một hình thức nghệ thuật mà là sự giải thoát của lòng tôi". Thực vậy, qua vội vàng của Xuân Diệu, ta càng thấy được sự đúng đắn của nhận định trên.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 51 4   Download

  • Tú Xương, tên thật là Trần Tế Xương (1870-1907), là một trong những nhà thơ trào phúng hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam. Thơ của ông lấy yếu tố trữ tình là gốc, trong đó còn lồng ghép thêm cả yếu tố hiện thực và trào phúng tạo nên một nét rất riêng trong các tác phẩm còn lưu lại. Tiêu biểu trong số ấy có thể kể đến là tác phẩm Đau mắt mà hai câu thơ "Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ/Giương mắt trông chi buổi bạc tình!" phần nào cho ta thấy những tâm trạng và nỗi lòng của Tú trong buổi đương thời.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 52 4   Download

  • Nhìn về thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ta ngỡ ngàng vì chính cuộc trường chinh máu lửa ấy đã hun đúc nên hình tượng người lính Vệ quốc hào hùng, hiên ngang, chói ngời lí tưởng cao đẹp! Khác với người lính cụ Hồ trong bài thơ “Cá nước” của Tố Hữu, người trai “chưa trắng nợ anh hùng” trong bài thơ “Ngày về” của Chính Hữu hay anh bộ đội “xuất kích” trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm… trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng lại hiện lên hình tượng người lính kiêu dũng với những nét mới lạ, sự lẫm liệt hòa lẫn với chất hào hoa, đa tình.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 75 3   Download

  • Đề bài: Vẻ đẹp bi tráng của ngươi lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.. Bài làm..Trong thời kì đấu tranh chống giặc cứu nước, người lính trở thành một hình tượng trung  .tâm được nhiều người nghệ  sĩ đi vào khai thác, thể  hiện. “Tây Tiến” của Quang Dũng  .cũng là một trong số những sáng tác như thế. Tác phẩm đã thực sự thành công khi đi vào  .khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến trong thời kì kháng chiến chống Pháp trong đó vẻ .đẹp bi tráng là vẻ đẹp nổi bật để lại trong người đọc nhiều xúc cảm...

    doc5p lanzhan 20-01-2020 124 5   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 153 4   Download

  • Nhắc đến những kiệt tác có tầm vóc về đất nước: Nam quốc sơn hà (?), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) hay những bài thơ khá nổi tiếng như Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng (Chế Lan Viên)... có lẽ, khi viết về đất nước, người ta không chỉ có cảm mà còn có nghĩ, chính những cách riêng đó sẽ tạo ra những nét riêng của từng tác giả. Nguyễn Khoa Điềm cũng vậy, Đất nước của ông không chỉ được triển khai trên các bình diện: không gian và thời gian mà quan trọng hơn cả là bình diện văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc. Đó là Đất nước của nhân dân.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 75 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2