Niết bàn trong phật giáo
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hôn nhân của dân tộc thiểu số trong bối cảnh đa nguyên tôn giáo (qua trường hợp dân tộc Nộ Cống Sơn - Vân Nam, Trung Quốc); Lại bàn về cách gọi thuật ngữ “Công giáo”: Những nét đồng dị Việt Trung; Nghiên cứu tôn giáo bằng phương pháp xã hội học (Nghiên cứu trường hợp vai trò của người phụ nữ đối với các hoạt động Phật giáo);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
413p virabbit 06-03-2024 14 5 Download
-
Nội dung bài viết ở góc độ cá nhân là tu tâm dưỡng tính của nhà nho; ở góc độ xã hội, là dấn thân nhập thế để trì quốc, thực hiện “công nghiệp trị bình” cứu độ chúng sinh, và cũng chính là con đường hướng tới Niết bàn, giải thoát cho nhân quần khỏi khổ đau. Tựu trung lại, con đường làm Phật không sai khác với con đường vươn tới Thánh nhân của Nho gia. Trong tương quan Nho - Phật, các vấn đề chính trị nhân sinh của Nho gia được bổ sung thêm chiều sâu và những sắc thái mới mẻ, phong phú khi được soi chiếu qua góc nhìn bản thể luận và nhận thức luận của Thiền Phật giáo.
11p duaheocuctan 30-03-2018 62 3 Download
-
Văn hóa - nghệ thuật là lĩnh vực quan trọng trong họat động Phật giáo, góp phần chuyển tãi, đem đạo vào đời sống Phật tử, làm cho Phật tử tiếp nhận đạo Phật dễ dàng hơn. Phải thừa nhận rằng, kể từ khi Phật giáo du nhập vào Bình Dương, đạo Phật đã được các tăng sĩ tùy thuận vào vùng đất, vào con người Bình Dương mà tạo ra nhiều hoạt động văn hóa-văn nghệ sôi nổi. Xét lĩnh vực này tại Bình Dương hiện nay, nhất là từ nhiệm kỳ VI của Đại hội Đại biểu Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương (2002-2007) để...
11p 0o0cnc0o0 17-06-2013 108 6 Download
-
Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn). Phật giáo Tiểu thừa hướng tới Vô dư Niết bàn - một Niết bàn tịch diệt, cô đơn, từ bỏ mọi thú vui trần thế. Phật giáo Đại thừa lại hướng tới Hữu dư Niết bàn - một Niết bàn...
11p bengoan369 08-12-2011 204 51 Download
-
Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”.
15p kutun3790 30-07-2011 135 17 Download
-
Quan niệm về con người trong triết học trước Mác. 1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. - Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”. - Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức . + Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”. + Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”. - Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi”...
15p trivien15 20-02-2011 567 152 Download