Nồng độ dung dịch CR
-
Bài viết này tập trung vào nghiên cứu tối ưu hóa quá trình hấp phụ Cr(VI) trên vật liệu FFMB sử dụng TED và RSM. Các thông số chính ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ được chọn làm yếu tố nghiên cứu bao gồm: pH dung dịch, lượng chất hấp phụ, thời gian tiếp xúc và nồng độ Cr(VI) trong dung dịch ban đầu.
8p vinatis 30-07-2024 4 2 Download
-
Nội dung của đề tài "Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch nước bằng chất xúc tác thải FCC từ nhà máy lọc dầu Dung Quất" là nghiên cứu hoạt hóa xúc tác thái FCC; khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH, nồng độ, ion lạ như Na+, Ca2+, Al3+, Mg2+ đến khả năng hấp phụ Cr(VI) bằng xúc tác thải FCC; xây dựng quy trình xử lý Cr(VI) trong dung dịch nước bằng phương pháp hấp phụ trên vật liệu xúc tác thải FCC của nhà máy lochj dầu Dung Quất.
70p unforgottennight02 20-08-2022 27 4 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của pH và nồng độ các cation kim loại đến hiệu suất dòng điện và hình thái bề mặt lớp mạ crom thu được từ dung dịch mạ chứa Cr(III) nghiên cứu đã đưa ra những dung dịch mạ phù hợp cho quá trình mạ điện hóa Cr(III) để thu được lớp mạ có chất lượng tốt, và hiệu suất dòng điện cao.
7p vianapatricia 22-06-2022 28 2 Download
-
Nội dung nghiên cứu của khóa luận này gồm: Chế tạo vật liệu hấp phụ trên nền vỏ cà phê; khảo sát điều kiện tạo than hoạt tính để hấp phụ Cr(VI) (ảnh hưởng của nhiệt độ đốt than, tỉ lệ ngâm tẩm); đánh giá khả năng hấp phụ ion Cr(VI) của VLHP điều chế từ vỏ cà phê (các yếu tố: pH dung dịch, thời gian hấp phụ, liều lượng VLHP, nồng độ dung dịch Cr(VI) ban đầu).
51p cucngoainhan2 02-11-2021 51 10 Download
-
Bài viết này nghiên cứu sự hấp phụ Cr(III) và Cr(VI) trong dung dịch nước bằng vật liệu lá thông ba lá thu tại Đà Lạt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như pH dung dịch, thời gian khuấy và nồng độ đầu của Cr(III) và Cr(VI) đã được nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p wangxinling 23-07-2021 39 2 Download
-
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Xử lý lá thông khô là vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phương, ít giá trị về mặt kinh tế làm vật liệu hấp phụ các ion Pb(II), Cd(II), Cr(III), Cr(VI), As(III) và As(V) trong dung dịch nước và xác định các đặc tính của vật liệu; Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ tĩnh của vật liệu như pH dung dịch, thời gian hấp phụ, nhiệt độ và nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ; Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Xác định các thông số nhiệt động học của quá trình hấp phụ.
189p vijenchae2711 21-07-2021 25 7 Download
-
Nội dung của Luận văn là nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch, thời gian tiếp xúc, nồng độ ban đầu của các ion Pb(II), Cd(II), Cr(VI) đến quá trình hấp phụ các ion này trên vật liệu goethite. Nghiên cứu các mô hình động học và đường đẳng nhiệt của quá trình hấp phụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
71p fishbell 05-07-2021 18 4 Download
-
Trong nghiên cứu này, vật liệu Ca-Al LDHs được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt. Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) được sử dụng để tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Congo Red (CR): nồng độ dung dịch CR, pH dung dịch và thời gian phản ứng. Kết quả chỉ ra, tại nồng độ dung dịch CR 54,3 mg/L, pH 5.9, thời gian phản ứng 104 phút, dung lượng CR hấp phụ tối ưu đạt 68,58 mg/g. Những kết quả này chỉ ra Ca-Al LDHs là vật liệu hấp phụ tiềm năng trong xử lí nước thải chứa chất màu hữu cơ.
5p kethamoi11 01-04-2021 38 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích loại bỏ Cr(VI) bằng bã cà phê. Khả năng hấp phụ Cr(VI) của bã cà phê được khảo sát bằng phương pháp hấp phụ tĩnh ở điều kiện phòng. Nghiên cứu được thực hiện với pH = 1 - 10 thời gian phản ứng 30 - 300 phút. Nồng độ Cr (VI) ban đầu 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35mg/l. Kết quả cho thấy: (1) Trong môi trường giả định hiệu suất loại bỏ Cr (VI) tối ưu với thời gian phản ứng 90 phút, pH = 1, khối lượng vật liệu là 1g/100ml, nồng độ tối đa của Cr(VI) là < 20mg/l.
4p caygaocaolon10 05-02-2021 48 5 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là: Phân tích, đánh giá tổng thể mức độ ô nhiễm Cr trong nước Sông Nhuệ. Đánh giá khả năng sử dụng làm nước tưới và ảnh hưởng đến chất lượng một số nông sản trong sản xuất nông nghiệp trên toàn tuyến Sông Nhuệ (vì nước tưới có ảnh hưởng nhanh nhất và trực tiếp đến cây trồng và nông sản). Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hấp thu và tích lũy Cr trong rau muống, tiến hành phân tích, đánh giá toàn diện mức độ ô nhiễm Cr trong rau và gạo.
190p vivirginia2711 09-12-2020 31 6 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích nhằm đánh giá các mối nguy hại về sức khỏe cộng đồng do tiếp xúc với khí Radon. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm đo nồng độ khí Radon trong một số nhà dân tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Đồng Nai bằng phương pháp đo tích lũy nồng độ Radon sử dụng detector CR-39.
13p vitexas2711 05-11-2020 41 4 Download
-
Giá trị tối đa của đường xả ròng tăng theo nồng độ phức hợp crom trong phạm vi khoảng 0,05M đến 0,5M. Với tiềm năng tiêu cực hơn - 1.2 V / SCE sự phóng điện của các loài khác so với phức hợp crom chiếm ưu thế, vì vậy nó hầu như không phụ thuộc vào nồng độ của các ion crôm 3+ được thêm vào các giải pháp.
6p meolep3 18-12-2018 57 3 Download
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ axit axetic trong dung dịch thụ động Cr(III) đến màu sắc, khối lượng và độ bền ăn mòn của màng thụ động trên nền thép mạ kẽm. Kết quả cho thấy, nồng độ axit axetic trong dung dịch có ảnh hưởng lớn tới khối lượng và độ bền ăn mòn của màng thụ động.
7p sieunhansoibac3 12-04-2018 55 2 Download
-
Bài viết này đánh giá được khả năng hấp thu Cu(II), Pb(II), Cr(VI) của vật liệu gốc PANi kết hợp với dịch chiết nước, dịch chiết cồn, bã chiết nước và bột cây Sim theo thời gian. Phương pháp phân tích nguyên tử hấp phụ quang phổ kế (AAS) được sử dụng để xác định nồng độ Cu(II), Pb(II), Cr(VI). Khả năng hấp thu của vật liệu gốc PANi đối với các kim loại trên cũng được so sánh và thảo luận.
6p jangni 13-04-2018 70 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xử lý kim loại nặng có trong nước thải xi mạ bằng phương pháp keo tụ điện hóa. Nước thải xi mạ chưa qua xử lý được lấy từ nhà máy xi mạ với nồng độ cao các kim loại Cr, Ni, Cu, Zn (riêng với Cr, nồng độ tổng của Cr(III) và Cr(VI) lên đến 350 ppm).
12p bautroibinhyen17 13-02-2017 225 47 Download
-
Mục tiêu của luận án là tổng hợp và khảo sát các đặc tính của các compozit từ polyanilin và các PPNN như: mùn cưa, vỏ đỗ, vỏ trấu, rơm, vỏ lạc bằng phương pháp hóa học; khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng: Cr (VI), Pb (II), Cd (II) ra khỏi dung dịch nước thông qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ, pH, thời gian, bản chất của chất hấp phụ; làm rõ cơ chế hấp phụ, nhiệt động học và mô hình hấp phụ các ion kim loại nặng trên vật liệu compozit từ đó nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
25p change08 27-06-2016 92 10 Download
-
Mục tiêu của luận án là tổng hợp và khảo sát các đặc tính của các compozit từ polyanilin và các PPNN như: mùn cưa, vỏ đỗ, vỏ trấu, rơm, vỏ lạc bằng phương pháp hóa học; khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng: Cr (VI), Pb (II), Cd (II) ra khỏi dung dịch nước thông qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ, pH, thời gian, bản chất của chất hấp phụ; làm rõ cơ chế hấp phụ, nhiệt động học và mô hình hấp phụ các ion kim loại nặng trên vật liệu compozit từ đó nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
132p change01 06-05-2016 149 28 Download
-
Mục đích nghiên cứu là xác định khả năng tích lũy Cr và Ni của cây bèo cái (Pistia stratiotes L.) từ môi trường thí nghiệm và môi trường nước thải mạ điện với các nồng độ Cr, Ni ban đầu khác nhau, đồng thời xác định các đặc điểm sinh học như mức độ tăng sinh khối, hàm lượng protein, thành phần sắc tố quang hợp nhằm sử dụng thực vật có khả năng hấp thụ kim loại nặng vào công tác bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được tiến hành tại các phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ Sinh học và Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.
4p lalala05 30-11-2015 171 21 Download
-
Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn) b) Đối với H2SO4 đặc, HNO3 (axit có tính oxi hóa mạnh): - Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất - Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2) ; So hoặc...
6p beembank123 05-06-2013 154 25 Download