Nồng độ gây chết 50%
-
Nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng gây độc và liều gây chết 50% (LD50) do vi khuẩn A. veronii gây ra ở cá tra Pangasianodon hypophthalmus. Cá thí nghiệm (cỡ 15 – 20 g) được tiêm với dịch vi khuẩn A.veronii nuôi sinh khối sau 20 giờ ở 28oC và pha loãng ở các nồng độ 108 , 107 , 106 , 105 , 104 CFU/mL, mỗi nồng độ lặp lại thí nghiệm 3 lần.
6p phuong798 26-12-2023 20 4 Download
-
Bài viết trình bày việc phân lập được chủng vi khuẩn B. thuringiensis serovar kurstaki (Btk) MSS1.1 có khả năng thủy phân chitin cao. Chủng Btk MSS1.1 đã được dùng để tạo chế phẩm kháng nấm gây bệnh thực vật và diệt côn trùng gây hại, tuy nhiên hiệu suất còn thấp và khó nâng cao hiệu quả sinh tổng hợp của chitinase - enzyme chìa khóa quyết định hiệu quả phòng bệnh của chế phẩm.
9p viathena2711 08-10-2019 37 2 Download
-
Vibrio là một trong những nguyên nhân gây tỷ lệ chết cao cho hậu ấu trùng (PL) tôm sú và tôm chân trắng trong trại sản xuất giống. Nghiên cứu này đã xác định được nồng độ vi khuẩn Vibrio trong nước có khả năng gây chết hơn 50% PL ở (1,47 - 5,51) x 102 cfu/ml. Tỷ lệ nhiễm Vibrio mang phage trong PL tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại các cơ sở sản xuất giống ở miền Trung chiếm 2,9% trong 69 mẫu phân tích và chỉ tìm thấy trong Vibrio alginolyticus trên PL tôm thẻ chân trắng. Vibrio alginolyticus mang phage khi cảm nhiễm trên tôm PL đã làm giảm số lượng vi khuẩn nhiễm trên PL tôm.
7p advanger1 06-05-2018 89 2 Download
-
Độc tính tức thời của quinalphos lên cá tra giống kích thước (14,30±1,36 g; 13,05±0,26 cm) được xác định trong bể nước tĩnh trong 96 giờ. Nồng độ gây chết 50% cá trong 96 giờ (LC50-96 giờ) là 0,13 mg/l. Thí nghiệm xác định khả năng hồi phục hoạt tính ChE của cá tra được bố trí ở 4 mức nồng độ quinalphos gồm 0%, 10%, 50% và 75% giá trị LC50- 96 giờ được tiến hành với cá có khối lượng trung bình 14,3±1,36 g trong bể 100 l trong 28 ngày. Sau 24 giờ tiếp xúc với quinalphos ở nồng độ 0,1 mg/l...
10p sunshine_9 23-07-2013 90 10 Download
-
Ảnh hưởng của hoạt chất Cypermethrin lên tỷ lệ sống, tần suất đớp khí trời và sinh trưởng cá rô đồng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nồng độ gây chết 50% cá rô đồng trong 96 giờ được triển khai theo phương pháp nước tĩnh, không thay nước. Ảnh hưởng ở nồng độ dưới LC50-96 giờ của Cyperrmethrin lên đớp khí trời được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể kiếng rồi dùng máy quay phim (Sony, Nhật) ghi lại hoạt động của cá trong 90 phút. Ảnh hưởng của thuốc lên tăng trưởng của cá được bố trí...
12p sunshine_7 23-07-2013 58 6 Download
-
1. Nguyên nhân Do Mycoplasma sub sp. Mycoidec, có sức đề kháng kém ở môi trường tự nhiên. Thời gian ủ bệnh thường 3-8 tuần lễ. Tỷ lệ mắc bệnh thấp (10%), tỷ lệ chết khoảng 50%. Trâu bò sau khi khỏi bệnh sẽ trở thành con mang mầm bệnh. 2. Triệu chứng - Thể cấp: thường do sự kế phát gây bệnh giữa mycoplasma với các loại vi trùng khác, trâu, bò bệnh sốt cao 40,5 - 41,5 0C, biếng ăn, thở khó, đau, thường nằm đầu duỗi và hạ thấp, lỏng hơi cong lại, thở nhanh nhưng nóng,...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 97 5 Download
-
15. Hội chứng mềm vỏ mạn tĩnh Tôm bị mềm vỏ xuất hiện do tôm bình thường tiếp xúc với thuốc trừ sâu: Aquatin ở nồng độ 0,0154-1,54 ppm, Gusathion ở nồng độ 1,5-150 ppm, Rotenon ở 10-50 ppm và Saponin ở 100 ppm trong 4 ngày. Biểu hiện: Tôm mềm vỏ PT chậm và thậm trí chết. Mô bệnh học tôm nhiễm Gusathion có biểu hiện tăng sinh biểu mô mang, tách lớp tế bào trong ống gan tụy gây hoại tử và thoái hóa những mô này. Ảnh hưởng trên KC: Vỏ mỏng, mềm và yếu trong nhiều...
5p artemis01 16-08-2011 142 22 Download
-
Các nhà sản xuất thuốc BVTV luôn ghi rõ độc tính của từng loại. Đơn vị đo lường được biểu thị dưới dạng LD50 (Lethal Dose 50) và tính bằng mg/kg cơ thể. LD50 là lượng hoạt chất gây chết 50% cá thể trên các động vật thí nghiệm như chuột, thỏ, chó, chim hoặc cá… Các loại thuốc BVTV được chia mức độ độc như sau: LD50 với chuột (mg/kg) Mức độ độc Qua miệng Qua da Thuốc rắn Thuốc nước Thuốc rắn Thuốc nước Rất độc, nguy hiểm 500 2000 1000 4000 Nói chung, thuốc BVTV có LD50 thấp thì có độ độc cao và ngược lại. Cho...
7p lenguyentn 19-04-2011 341 75 Download
-
Vào các tháng mùa mưa, độ ẩm không khí tăng cao, chuồng trại thường xuyên bị ngập nước là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm phổi phát sinh trên vịt. Bệnh nấm phổi là bệnh do nấm Aspergilus flavus gây ra qua đường hô hấp, bệnh thường xuất hiện ở vịt con, gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết có thể lên đến hơn 50%) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất.
1p pretty4 29-07-2010 314 32 Download