Nước thải nuôi giống thủy sản
-
Bài viết nghiên cứu thành phần loài ốc dựa theo đặc điểm hình thái trong ruộng lúa ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện vào tháng 8/2022 (mùa mưa) và tháng 2/2023 (mùa khô). Tổng số 791 mẫu từ 9 loài ốc, 9 giống, 6 họ đã được thu và phân loại...
11p phuong7659 12-07-2023 7 3 Download
-
Bài viết "Ảnh hưởng của mật độ Artemia tới khả năng xử lý chất hữu cơ có trong nước thải của sản xuất tôm giống và nuôi tôm thương phẩm" trình bày kết quả nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ có trong nước thải sản xuất tôm giống và nuôi tôm thương phẩm của Artemia. Mời các bạn cùng tham khảo.
9p senda222 22-02-2023 11 3 Download
-
Giáo trình Thực hành nuôi thuỷ sản theo Vietgap cung cấp cho người học những kiến thức như: Các yêu cầu chung khi nuôi thủy sản theo VietGAP; Con giống và thức ăn thủy sản; Chất lượng nước và sử dụng thuốc, khánh sinh, hóa chất trong nuôi thủy sản; Quản lý sức khỏe thủy sản; Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
65p namkimcham25 03-10-2022 22 4 Download
-
Bài viết tìm hiểu sự tương tác và trao đổi mạnh giữa nguồn nước mặn và ngọt là yếu tố thủy văn quan trọng, tạo môi trường thuận lợi cho các loài cá và thủy sinh vật có nguồn gốc mặn, lợ ở khu vực hạ lưu cửa sông di cư, sinh sản, sinh trưởng tạo ra nguồn giống tự nhiên của các loài cá, nhuyễn thể, giáp xác phong phú, trữ lượng thủy hải sản khai thác dồi dào, cũng là điều kiện quan trọng để phát triển nghề nuôi trồng thủy, hải sản cho cộng đồng sinh sống trong khu vực sông Hàm Luông.
7p nguathienthan11 06-04-2021 54 2 Download
-
Từ lâu, vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) đã được sử dụng trong xử lý nhiều loại nước thải có nguồn gốc nông nghiệp, chăn nuôi, chế biến nông sản, nuôi trồng thủy hải sản, thậm chí cả công nghiệp khai thác dầu khí. Ngoài ra, sinh khối của nhóm vi khuẩn này rất giàu dinh dưỡng nên có thể sử dụng như một nguồn thức ăn tươi sống trong nuôi giống thủy hải sản.
10p vimississippi2711 04-12-2020 65 5 Download
-
Cá tra đã và đang trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi thâm canh trong ao chủ yếu ở ĐBSCL, và sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sự phát triển tự phát của ngành nuôi thuỷ sản nước ngọt đã làm cho môi trường nước bị biến động và có dấu hiệu suy thoái, nguồn nước sông Tiền và sông Hậu bắt đầu ô nhiễm, dịch bệnh trên cá tra xuất hiện và lây lan trên quy mô rộng, và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái vùng có chiều suy giảm.
14p vimississippi2711 04-12-2020 30 3 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu xác định vòng đời, sức sinh sản, nhiệt độ và pH thích hợp cho sự phát triển loài luân trùng Brachionus rubens, từ đó làm cơ sở cho việc nuôi sinh khối loài luân trùng này để phục vụ làm thức ăn tươi sống trong nuôi và sản xuất giống thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
9p mangamanga 29-02-2020 53 6 Download
-
Nghiên cứu đã đề xuất một phương pháp mới “phương pháp thủy canh cải tiến” trong nuôi trồng vi khuẩn lam Spirulina platensis sử dụng nước thải chăn nuôi heo sau biogas. Kết quả cho thấy cường độ ánh sáng và tỷ lệ giống ban đầu có ảnh hưởng đến sự gắn kết và tăng trưởng của vi khuẩn lam S. platensis trên bề mặt vật liệu hỗ trợ.
6p vidonut2711 08-11-2019 50 6 Download
-
Bài viết đánh giá chất lượng nước thải trại sản xuất giống hải sản. Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý nước thải từ sản xuất giống cua xanh trên bể kính. Thực nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh trong sản xuất giống cua xanh.
15p vinhsolax 15-09-2019 75 6 Download
-
Nghiên cứu này xác định đặc điểm hình thái và sinh khối của trùn chỉ, loài đóng vai trò là thức ăn tự nhiên trong ao nuôi thủy sản, góp phần đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này. Nghiên cứu được thực hiện ở các ao nuôi cá của trại thực nghiệm Ninh Phụng- Ninh Hòa. Chiều dài của các cá thể thu được dao động từ 14-40mm, trung bình 21.34 ± 5,76mm, cơ thể phân đốt rõ ràng. Số lượng đốt của các cá thể dao động từ 47-85 đốt, trung bình là 60±10 đốt/cá thể. Trùn chỉ phân bố ở hầu hết các ao nuôi ngoại trừ ao cá trê phi. Mật độ loài L.
6p advanger1 06-05-2018 246 16 Download
-
Bài báo xin trình bày một cách nhìn tổng quan về quá trình loại bỏ nitơ xảy ra trong hệ lọc sinh học và đưa ra một số kết quả phản ứng giúp ích cho công việc thiết kế và vận hành các hệ xử lý sinh học trong những điều kiện cụ thể nhằm mục đích tái sử dụng nước nuôi giống thủy sản.
6p lalala05 30-11-2015 78 8 Download
-
Hiện nay, chỉ có rất ít trại giống ở nước ta sử dụng công nghệ lọc sinh học nhưng hiệu quả ứng dụng không cao do trong quá trình vận hành các trại chưa tuân thủ nghiêm ngặt các công đoạn của quy trình xử lý. Lọc sinh học rất dễ trở thành "con dao hai lưỡi" nếu các điều kiện về tuần hoàn nước, pH, hàm lượng DO và vật liệu lọc không thích hợp cho vi sinh vật bám dính. Trong phạm vi bài báo này, tác giả chỉ đè cập tới nghiên cứu lựa chọn vật liệu cố định thích hợp cho vi sinh vật bám dính như một trong những khâu quan trọng của hệ lọc sinh học.
3p lalala05 30-11-2015 98 8 Download
-
Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là một trong những loài cá có giá trị kinh tế lớn ở Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng và một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Lào - do có nguồn cá tự nhiên phong phú. Nuôi cá tra thâm canh trong ao là một mô hình đang phát triển ở các tỉnh ĐBSCL, đặc biệt là ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ
23p cauvongkhongsac 28-06-2013 205 31 Download
-
Trong những năm gần đây, thủy sản Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể cả về số lượng lẫn chất lượng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Chính vì điều đó đã làm cho phong trào nuôi thủy sản của cả nước phát triển một cách rầm rộ với quy mô ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó vẫn còn rất nhiều khó khăn, mà vấn đề lớn nhất là khâu ương nuôi cá giống....
75p cauvongkhongsac 27-06-2013 207 21 Download
-
Cá tra tự nhiên có ở Sumatra, Bozneo, Mã Lai, Thái Lan, Camphuchia, đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) của Việt Nam. Có nhiều nước đã nuôi cá tra, ĐBSCL nuôi cá tra ở hộ gia đình đã có từ lâu đời, chủ yếu tận dụng phụ phế liệu nông phẩm ở tại chỗ, có cá thịt cung cấp cho đời sống hằng ngày. Khi cá tra thịt được xuất khẩu, thì cá tra nuôi được phát triênr mạnh bằng các hình thức. Cá tra được xuất khẩu sang một số nước Châu Á, Au, Mỹ với hình thức cá fillet,...
13p thiepmoi123 24-06-2013 131 26 Download
-
Nuôi vỗ cá bố mẹ - Ao đất: Diện tích ít nhất từ 500 m2 trở lên, có độ nước 11,5 m. Nguồn nước cấp cho ao phải chủ đọng sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp, hoá chất. Ao có cống tháo nước và cấp nước dễ dàng. - Bè: Bè đặt trên sông nước lưu thông, rất thuận lợi cho đời sống và phát dục của cá, vì các điều kiện thủy lý hoá của nước sống và phát dục của cá, vì các điều kiện thuỷ lý hoá của...
12p beepbeepnp 21-06-2013 96 11 Download
-
Thông tư này quy định về quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh gi ống thu ỷ sản nuôi trồng. Thông tư này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản trên lãnh thổ Việt Nam và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.
15p hoang_phuc666 21-06-2013 416 125 Download
-
Mở đầu Cá chẽm Lates calcarifer là loài cá giá trị kinh tế quan trọng ở vùng Nhiệt đới và Cận nhiệt đới thuộc Châu Á và Thái bình dương. Cá được nuôi trong các ao đầm mước lợ và ngọt cũng như trong lồng ở vùng ven biển. Do có giá trị thương phẩm nên được các cơ sở nuôi thủy sản nhỏ và vừa chú ý. Nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá biển phát triển bền vững, Nhà nước đã cho tiến hành đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá...
18p nomauvang 19-06-2013 133 17 Download
-
Quy trình thực hiện thành công bởi Khoa Thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ. Việc sinh sản nhân tạo, ấp nở và ương nuôi cá bột cá đối tại trại ở Ngọc Hiển, Cà Mau. Theo các chuyên gia thủy sản thì, nguồn cá bố mẹ thành thục được chọn từ tự nhiên. Cá đối có sức sinh sản khá lớn. Cá đối mẹ có trọng lượng 250 gram, cho đẻ được 304.800 trứng, tỷ lệ nở khoảng 50%. Sau khi nở, cá được ương nuôi trên các bể 4m3....
3p sunshine_1 18-06-2013 105 14 Download
-
Việc phân loại các loài trong giống Botia, (Botinae, Cobitidae, Cypriniformes) cho đến nay trên thế giới đã có nhiều thay đổi. Từ giống Botia Gray, 1831 đã được tách thành 4 giống: Botia Gray, 1831; Syncrossus Blyth, 1860; Sinibotia Fang, 1936 và Yasuhikotaka Nalbant 2002. Ở nước ta từ trước tới nay đã ghi nhận có 9 loài thuộc giống Botia, nhưng chưa có tài liệu nào cập nhật theo các giống trên. Bằng các cơ sở khoa học của việc tách các giống ra khỏi giống Botia, lập các khóa định loại các giống, mô tả đặc...
10p banhukute 18-06-2013 69 4 Download