Phân loại cảnh quan Sơn La
-
Hành tím là một loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn Việt Nam. Đặc tính các sản phẩm từ gia vị bị ảnh hưởng nhiều từ điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng. Nghiên cứu tiến hành phân tích tính chất cảm quan của sản phẩm hành tím đến từ vùng nguyên liệu khác nhau như Tiền Giang, Lý Sơn, Vĩnh Châu, Ninh Thuận.
7p vimarillynhewson 02-01-2024 14 2 Download
-
Bài viết Đánh giá mức độ đa dạng thành phần các loài cây cho sợi tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường la, tỉnh Sơn La trình bày các nội dung chính sau: Danh lục thành phần loài cây cho sợi tại xã Ngọc Chiến, Mường La, Sơn La; Bậc phân loại thành phần loài cây cho sợi tại xã Ngọc Chiến, Mường La, Sơn La; Dạng sống, sinh cảnh của loài cây cho sợi tại xã Ngọc Chiến, Mường La, Sơn La.
10p viharry 15-12-2022 14 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được hiện trạng của loài Sơn dương tại khu vực nghiên cứu; xác định được sự phân bố của Sơn dương theo độ cao và sinh cảnh; xác định các mối đe dọa tới loài Sơn dương; đề xuất được các giải pháp quản lý bảo vệ hiệu quả loài Sơn dương trong Vườn Quốc gia Cát Bà.
100p guitaracoustic07 01-01-2022 14 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của côn trùng bộ Cánh vảy hoạt động ban ngày tại xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn; đề xuất được giải pháp quản lý các loài côn trùng bộ Cánh vảy hoạt động ban ngày cho phù hợp với điều kiện của xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
80p guitaracoustic07 01-01-2022 19 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần quản lý có hiệu quả các loài côn trùng bộ Cánh thẳng (Orthoptera) tại xã Xuất Lễ – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn. Xây dựng được danh lục côn trùng thuộc bộ Cánh thẳng tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
80p tomcangnuongphomai 01-09-2021 22 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học sinh thái cảnh quan góp phần bảo tồn Cơ sở khoa học Sinh thái cảnh quan, phục vụ nghiên cứu phân bố các loài thú nguy cấp, quý hiếm tại VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai góp phần bảo tồn Đa dạng sinh học
108p beloveinhouse03 22-08-2021 26 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận văn là tiến hành nghiên cứu để tìm ra một số đặc điểm sinh thái, phân bố của loài từ các thông tin cơ bản liên quan đến các quần thể Thỏ vằn Trường Sơn được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, để từ đó có thể đề xuất các biện pháp bảo tồn phù hợp, giúp cho loài Thỏ vằn Trường Sơn thoát khỏi nguy cơ suy giảm quần thể hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
111p maoamin 19-07-2021 31 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu các nhân tố thành tạo cảnh quan có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở để xây dựng hệ thống phân loại và thành lập bản đồ cảnh quan. Trên lãnh thổ huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, do chịu chi phối của các quy luật cơ bản là quy luật địa đới, quy luật phi địa đới, quy luật địa phương nên điều kiện tự nhiên khá phức tạp. điều này thể hiện rất rõ ở các nhân tố của nền địa chất, điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật.
9p dutru2011 31-01-2021 43 3 Download
-
Phân tích cảnh quan là bước quan trọng trong nghiên cứu cảnh quan ứng dụng. Dựa trên các phương pháp nghiên cứu CQ, tác giả bài viết đã phân tích vai trò của các nhân tố thành tạo CQ huyện Bình Sơn, xây dựng hệ thống phân loại CQ áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu và làm sáng tỏ tính phân hóa đa dạng trong cấu trúc ngang của CQ (thể hiện qua bản đồ CQ, toàn huyện có 3 lớp CQ, 6 phụ lớp, 8 hạng CQ, 48 loại CQ và 107 dạng CQ); đa dạng trong chức năng CQ (gồm 5 nhóm chức năng khác nhau: Chức năng điều tiết, chức năng nơi sống, chức năng sản xuất, chức năng thông tin và chức năng giá thể).
10p vivirginia2711 09-12-2020 53 7 Download
-
Sơn La là tỉnh có diện tích lớn thứ ba cả nước, điều kiện tự nhiên phân hóa đa dạng, quy luật đai cao và hướng tây bắc-đông nam đóng vai trò chủ đạo. Đặc điểm phân hóa và mối tương tác phức tạp giữa các hợp phần tự nhiên đã hình thành các đơn vị cảnh quan khác nhau. Nghiên cứu này trình bày đặc điểm, cấu trúc các đơn vị phân loại, cơ sở khoa học để đánh giá cảnh quan phục vụ các mục đích ứng dụng thực tiễn tại tỉnh Sơn La.
7p tamynhan9 02-12-2020 28 2 Download
-
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu tri thức bản địa trong canh tác lúa nước của dân tộc Thái tại một số địa bàn cư trú truyền thống thuộc tỉnh Sơn La. Vận dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, tham vấn trực tiếp cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa, nghiên cứu này nhận diện kĩ thuật canh tác lúa nước, các biện pháp kĩ thuật truyền thống từ phân loại ruộng nước đến các khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản lúa sau thu hoạch.
8p tamynhan9 02-12-2020 58 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã thành lập bản đồ cảnh quan và phân tích sự phân hóa cảnh quan, làm cơ sở đánh giá thích nghi đối với 2 cây trồng lâu năm của vùng hồ thủy điện Sơn La (mắc ca, xoài) theo các đơn vị lãnh thổ là cấp loại cảnh quan; thống kê diện tích các cấp thích nghi theo ranh giới hành chính và đề xuất định hướng ưu tiên phát triển các cây trồng lâu năm theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vùng hồ thủy điện Sơn La.
11p tamynhan9 02-12-2020 45 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích mức độ hài lòng của du khách về sản phẩm du lịch và sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách về sản phẩm du lịch của cụm du lịch Sơn Tây - Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành thông qua khảo sát 150 du khách tại 3 khu du lịch trọng điểm tương ứng cho 3 loại sản phẩm du lịch. Thang đo Likert 5 cấp độ được sử dụng để đo lường mức độ hài lòng của du khách.
11p angicungduoc2 02-01-2020 93 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân loại được hệ thống Sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La và thành lập được bản đồ Sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La. Làm rõ được sự biến động Sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian (2005 - 2015). Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên nghiên cứu Sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ trong nông, lâm nghiệp và bảo tồn.
27p phongtitriet000 08-08-2019 48 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Phân loại được hệ thống STCQ tỉnh Sơn La và thành lập được bản đồ STCQ tỉnh Sơn La. Làm rõ được sự biến động STCQ tỉnh Sơn La theo thời gian (2005 - 2015). Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên nghiên cứu STCQ phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ trong nông, lâm nghiệp và bảo tồn.
162p cotithanh321 06-08-2019 60 11 Download
-
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố; mối quan hệ giữa thành phần loài và các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu; mật độ, mức độ tương đồng về thành phần loài và chỉ số đa dạng của rết thuộc hai bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa trên địa bàn xã Mường Thải, Phù Yên, Sơn La.
8p shiwo_ding7 05-06-2019 41 1 Download
-
Tỉnh Sơn La có điều kiện tự nhiên đa dạng, các hợp phần tự nhiên và cảnh quan (CQ) mang đặc thù của miền núi, là hệ quả của mối tương tác phức tạp giữa các hợp phần và nhân tố thành tạo cảnh quan. Trên quan điểm tiếp cận lãnh thổ, hệ thống và tổng hợp, bằng phương pháp phân tích nhân tố trội, so sánh theo đặc điểm riêng biệt của các chỉ tiêu chuẩn đoán từng cấp phân vị, phân tích tổng hợp và liên hợp các bản đồ hợp phần để xác định các đơn vị cảnh quan và thể hiện các khoanh vi cụ thể trên bản đồ.
9p viboruto2711 21-05-2019 73 3 Download
-
Nghiên cứu này sẽ tập trung làm rõ các thông tin trên và đề xuất các giải pháp bảo tồn cho khu hệ thú tại KBT. Thu thập số liệu được tiến hành trong 2 đợt năm 2014 và 2015. Phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theo tuyến và điểm được sử dụng để thu thập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả điều tra ghi nhận được 94 loài thú thuộc 28 họ, 9 bộ. Trong đó, 46 (chiếm 50%) loài thú được xác định quan trọng ưu tiên cho công tác bảo tồn.
12p hanh_tv31 26-04-2019 51 3 Download
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm phần nơi có Lan kim tuyến tơ phân bố có ý nghĩa rất quan trọng, những hiểu biết về điều kiện hoàn cảnh nơi có loài lan này, từ đó làm cơ sở cho việc gây trồng loài trong các điều kiện tương tự.
5p cathydoll3 14-02-2019 68 5 Download
-
Nghiên cứu tiến hành với côn trùng thực phẩm sau khi thu bắt ngoài tự nhiên không chỉ được sử dụng trong gia đình mà còn được đem buôn bán trên thị trường. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng kết hợp với điều tra thực địa đã ghi nhận được 23 loài thuộc 15 họ của 8 bộ côn trùng thực phẩm được buôn bán tại Sơn La.
0p hanh_tv12 21-01-2019 45 2 Download