Phản ứng tạo thành chất kết tủa
-
Trong báo cáo "Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO", vật liệu nanocomposite ZnO – CuO được chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa ủ bình thủy nhiệt. Các tính chất của vật liệu composite đã được khảo sát thông qua các phép đo: nhiễu xạ tia X, phổ hấp thụ UV-vis, phổ FTIR, hiển vi điện tử quét hiệu ứng trường (FESEM).
7p xuanphongdacy09 29-09-2024 2 0 Download
-
Bài viết nghiên cứu chế tạo vật liệu lai ghép g-C3N4/porphyrin bằng phương pháp tự lắp ráp dưới sự hỗ trợ của chất hoạt động bề mặt Cetyl trimethyl amoni bromide (CTAB) và đánh giá khả năng xúc tác quang xử lý ion kim loại nặng (Cr6+) trong nước.
6p vikwong 29-09-2024 2 1 Download
-
Bài viết giới thiệu việc vận dụng các nguyên lý về cân bằng pha, hóa keo và điện ly để có thể lựa chọn chính xác hệ acid tương thích với thành phần đất đá, chất lưu trong vỉa chứa, đồng thời hạn chế tối đa các phản ứng phụ có thể tạo ra kết tủa hay nhũ tương/chất keo làm bít nhét, phá hủy vỉa. Giải pháp này đã được áp dụng thành công cho giếng khai thác BRS-13 và BRS-18, mỏ Bir Seba, Lô 433a & 416b, Algeria.
6p vinatis 30-07-2024 2 2 Download
-
Nhằm giúp các em có thêm tài liệu ôn tập cho kì thi sắp tới. Mời các em tham khảo Bài tập chương phản ứng tạo thành hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa, để củng cố lại kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải đề và nâng cao tư duy giải bài tập. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao!
3p badao722000 02-11-2021 155 3 Download
-
Bài giảng Hóa học 11 - Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly có nội dung trình bày về phản ứng tạo thành chất kết tủa, phản ứng tạo thành chất điện li yếu, phản ứng tạo thành chất khí,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
17p giaoanvietnam 20-08-2021 182 6 Download
-
Giáo án Hóa học 11 - Chuyên đề: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion; điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là các ion kết hợp với nhau tạo thành các: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu,... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
13p giaoanvietnam 20-08-2021 50 2 Download
-
Kết quả của nghiên cứu là chế tạo được một số xúc tác Au/Al2O3, Au/MgO, Au/HT3, Au/ZrO2 theo phương pháp đồng kết tủa với hàm lượng 3% khối lượng vàng trên chất mang. Xác định được đặc trưng của các xúc tác bằng các phương pháp: Nhiễu xạ tia X: xác định được trong thành phần của xúc tác có vàng chứng tỏ glyxeryl đã khử Au(III) thành Au(0). Mời các bạn cùng tham khảo!
74p thehungergames 16-08-2021 20 2 Download
-
Hydroxide kép hệ Mg-Fe được tổng hợp bằng phương pháp đồng kết tủa với tỷ lệ Mg/Fe lần lượt là 2/1, 3/1 và 4/1, các mẫu hydroxide kép sau khi tổng hợp được nung ở 450 oC để tạo thành hỗn hợp oxide. Cấu trúc và tính chất của các hydroxide kép trước và sau khi nung được xác định thông qua các phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), SEM, BET, TGA, ICP. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
9p bautroibinhyen17 13-02-2017 64 6 Download
-
Bao gồm các bài giảng môn Hóa học lớp 11 bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập dành cho quý bạn đọc tham khảo. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu được bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu và tạo thành chất khí.
16p thevinh_52 17-03-2014 336 47 Download
-
Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Hóa học 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Thông qua bài học, học sinh biết được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa các chất điện li trong dung dịch. Hiểu rõ bản chất của phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch của các chất điện li. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li.
7p thevinh_52 17-03-2014 885 53 Download
-
1. (CĐ-2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 2. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 3. (ĐH B-2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4....
2p vuthiailuong 16-07-2013 641 59 Download
-
Phương pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên phản ứng tạo thành chất kết tủa trong quá trình chuẩn độ. Để áp dụng phản ứng tạo kết tủa quá trình chuẩn độ thì các phản ứng đó phải có tốc độ phản ứng nhanh, xảy ra tức thời, các kết tủa phải có thành phần xác định tương ứng với chất chỉ thị cho phép.
6p trinhlethehoa 08-03-2013 1708 123 Download
-
Phản ứng tạo kết tủa là phản ứng tạo thành chất rắn từ các chất tan trong dung dịch. Thí dụ: Ag+ + Cl- AgCl (r) Ca2+ + C2O42- CaC2O4 (r) Trong hoá phân tích, phản ứng tạo kết tủa được sử dụng để: • Tách chất cần xác định khỏi các chất cản trở. • Phân tích khối lượng. • Phân tích gián tiếp. • Chuẩn độ kết tủa.
26p ruavanguom 18-11-2012 342 54 Download
-
Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím. Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CHCl. D. CH2=CH2.
11p paradise3 12-12-2011 56 4 Download
-
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước, - Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ...
5p paradise3 10-12-2011 501 100 Download
-
1. Kiến thức HS biết được : - Bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: Tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu hoặc tạo thành chất khí.
4p chilinhhoa2007 31-03-2011 277 44 Download
-
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng. • Xét phản ứng: A + B ® C + D Luôn có: m A + m B = m C + m D (1) • Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch)....
37p kenji_1992 13-11-2010 1471 553 Download
-
Phản ứng trao đổi ion: Là các phản ứng trong đó các chất trao đổi với nhau thành phần các ion của chúng và không có sự thay đổi số oxi hóa của các chất. Điều kiện để phản ứng xảy ra là sau phản ứng có tạo thành một trong các chất: kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu.
2p daica9x 28-10-2010 800 92 Download