Phân vùng sinh thái lâm nghiệp
-
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá và giám sát tình trạng sức khỏe rừng tự nhiên ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phương pháp tiếp cận độ che phủ và phân mảnh rừng tự nhiên. Ba cảnh ảnh của vệ tinh Landsat TM và OLI của năm 2010, 2015 và 2024 đã được sử dụng đánh giá sự thay đổi che phủ rừng tự nhiên theo không gian và thời gian.
10p vibecca 01-10-2024 4 3 Download
-
Bài viết đã làm rõ vai trò của hoạt động logistics xanh đối với sự phát triển kinh tế bền vững - kinh tế xanh bằng việc tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, phân tích thực trạng triển khai hoạt động logistics xanh, kinh tế xanh tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy logistics xanh từ đó góp phần phát triển kinh tế xanh cho các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
14p toduongg 24-08-2024 8 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng" nhằm xác lập luận cứ khoa học về sinh thái cảnh quan và địa lý định lượng trong phân tích quy luật phân hóa điều kiện sinh thái cảnh quan, đánh giá, dự báo biến đổi CQ, phân tích các hoạt động quản lý và sử dụng CQ phục vụ định hướng không gian và đề xuất các chiến lược, giải pháp ưu tiên phát triển NLN bền vững tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
27p khanhchi2560 21-06-2024 4 2 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Nam Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của cây Huỷnh ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi cho thấy, mật độ cây Huỷnh phân bố trong các trạng thái rừng dao động từ 4 - 9 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,6 đến 1,2% tổng số cây, tương ứng với tiết diện ngang và trữ lượng Huỷnh trong các trạng thái rừng dao động từ G = 0,1 - 0,3 m 2 /ha và M = 0,1 - 2,4 m 3 /ha.
9p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Thông 5 lá (Pinus dalatensisFerré) là loài đặc hữu của dãy Trường Sơn, có phân bố tập trung ở Tây Nguyên trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim. Nghiên cứu này nhằm mục đích phát hiện và lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu và biến đổi khí hậu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm loài Thông 5 lá theo từng vùng phân bố sinh thái tại Tây Nguyên.
12p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Bài viết trình bày ảnh hưởng của một số nhân tố lập địa đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ. Kết quả phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố lập địa đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Sa mộc hiện có ở vùng Đông Bắc Bộ cho thấy: Sinh trưởng D 1,3 chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi các nhân tố mật độ trồng (26,11%) và nhiệt độ (24,91%), tiếp đó là dung trọng đất (10,79%), độ dốc (8,34%), lượng mưa (6,29%) và nitơ tổng số (3,8%).
10p viamancio 04-06-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm lâm học của cây Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) ở một số tỉnh vùng Nam Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây Ươi tại Nam Trung Bộ cho thấy, Ươi có phân bố tự nhiên trong cả 3 trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo. Ươi thích hợp khí hậu ấm và ẩm, trong điều kiện thảm thực vật còn khá tốt, có tầng cây gỗ vượt tán.
10p viamancio 04-06-2024 8 1 Download
-
Nghiên cứu này xác định vùng đất phù hợp cho loài cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển bền vững loài cây này tại tỉnh Quảng Bình. Mục tiêu của nghiên cứu là tích hợp các lớp nhân tố sinh thái ảnh hưởng thông qua mô hình phối hợp tuyến tính có trọng số trong GIS để thiết lập bản đồ phù hợp cho loài cây Huỷnh ở tỉnh Quảng Bình.
10p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Bài viết tập trung trình bày đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Huỷnh ( Tarrietia javanica Blume) phân bố ở vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Huỷnh phân bố ở các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế cho thấy, mật độ cây Huỷnh phân bố trong các trạng thái rừng dao động từ 6 - 16 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,8 đến 2,1% tổng số cây, tương ứng với tiết diện ngang và trữ lượng Huỷnh trong các trạng thái rừng dao động từ G = 0,1 - 0,4 m 2 /ha và M = 2,0 - 39,1 m 3 /ha.
16p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Gỗ khai thác trong nước là nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng cho ngành chế biến gỗ, phục vụ thị trường xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Bài viết tập trung phân tích nguồn cung gỗ nguyên liệu trong nước phục vụ công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2011-2020.
10p viamancio 04-06-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm cấu trúc và tái sinh cây Xoan đào ở một số tỉnh vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của cây Xoan đào ở các tỉnh Hòa Bình và Sơn La cho thấy, Xoan đào có phân bố tự nhiên trong các trạng thái rừng tự nhiên từ IIA, IIB đến IIIA2 và IIIA3.
10p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Những hiểu biết về phân bố tần số theo kích thước cây rừng là điều thực sự cần thiết để quản lý hệ sinh thái rừng bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc điểm của các đại lượng sinh trưởng, lựa chọn và so sánh các phân bố tốt nhất cho phân bố tần suất của chúng tại Lào Cai.
12p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Tại Việt Nam, cây Sa mộc có phân bố chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc như Hà Giang, Lào Cai... Tại Việt Nam, rừng Sa mộc là cây mọc tự nhiên và cây nhập từ Trung Quốc vào trồng ở nước ta trong những năm gần đây. Bài viết nghiên cứu thành phần bệnh hại cây Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb.) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
8p viamancio 03-06-2024 3 3 Download
-
Qua việc thực hiện khảo sát thực địa, điều tra xã hội học tại địa bàn nghiên cứu, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng khai thác hoạt động du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình, trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp lâu dài mang tính chiến lược, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch nhằm khai thác hoạt động du lịch nói chung và du lịch sinh thái một cách một cách bền vững.
10p gaupanda028 22-04-2024 11 4 Download
-
Mô hình vườn rừng hỗn giao kết hợp giữa cây lâm nghiệp và cây dược liệu đã được chứng minh mang lại lợi ích kép cho người trồng rừng, phòng chống thiên tai, góp phần an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Bài viết này trình bày các kết quả triển khai, theo dõi thực tế mô hình vườn rừng hỗn giao Trám đen ghép và Dẻ ván ghép kết hợp cây dược liệu Chè hoa vàng như đã đề cập ở trên.
9p viritesh 02-04-2024 12 2 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm cấu trúc và phân bố của loài Vầu đắng ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn là cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho nhân giống, trồng, chăm sóc, khai thác, kinh doanh rừng Vầu đắng bền vững.
10p visergey 14-03-2024 6 2 Download
-
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, đặc trưng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, rừng ngập mặn còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, chống gió bão, hạn chế xói lở đê biển, phòng chống xâm nhập mặn, giữ phù sa cho đất, tạo điều kiện cho đất liền lấn ra biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1997). Bài viết tập trung nghiên cứu định lượng cacbon của rừng trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) ở ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
10p visergey 14-03-2024 18 2 Download
-
Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn là địa phương phù hợp với phát triển vùng nguyên liệu gỗ lớn, Xoan đào (Prunus arborea) là một loài cây gỗ bản địa thích hợp với trồng rừng gỗ lớn. Mục đích của nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học về một số đặc điểm sinh thái; phân bố của cây Xoan đào; một số đặc điểm lâm học của lâm phần nơi có cây Xoan đào phân bố.
9p visergey 14-03-2024 8 2 Download
-
Bài viết Bệnh thối rễ quế ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh ở tỉnh Lào Cai trình bày phương pháp điều tra tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh ở các khu vực trồng Quế của tỉnh Lào Cai; Đặc điểm của vật gây bệnh và xác định nguyên nhân gây bệnh.
10p visergey 14-03-2024 5 2 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Bổ sung được một số cơ sở khoa học nhằm phát triển rừng trồng thâm canh và nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng Quế ở 3 vùng sinh thái chính, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng Quế.
27p vigojek 02-02-2024 8 2 Download