Pháp luật Châu Âu
-
Bài viết dưới đây sẽ tập trung phân tích các quy định về các biện pháp khắc phục do vi phạm hợp đồng trong Bộ nguyên tắc về Luật hợp đồng châu Âu (viết tắt là PECL), từ đó đưa ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
14p viling 11-10-2024 11 2 Download
-
Bài viết tập trung vào địa vị pháp lý của bị hại trong tố tụng hình sự, chủ yếu là các quyền tố tụng của bị hại. Cụ thể, nhóm tác giả đánh giá các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bị hại từ góc độ Chỉ thị của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu 2012/29/EU (ngày 25 tháng 10 năm 2012), nhằm thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu về quyền, hỗ trợ và bảo vệ bị hại (nạn nhân) của tội phạm.
7p gaupanda051 13-09-2024 6 1 Download
-
Bài giảng "Luật học so sánh: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Tổng quan về hệ thống pháp luật châu Âu lục địa; lịch sử hình thành hệ thống pháp luật châu Âu lục địa; Civil law và những điểm tinh túy; hình thức pháp luật; vai trò của quy phạm pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
31p chuakieudam 02-09-2024 20 4 Download
-
Bài giảng "Luật học so sánh: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - 2" trình bày các nội dung chính sau đây: ệ thống cơ quan tài phán ở Pháp; Hệ thống tòa án ở Pháp; Hệ thống tòa án ở Đức; Bộ Luật Napoleon; Pháp luật các nước Scandinavi;... Mời các bạn cùng tham khảo!
54p chuakieudam 02-09-2024 19 4 Download
-
Học phần "Luật học so sánh" cung cấp kiến thức chung về Khoa học luật so sánh, và kiến thức về quá trình hình thành, phát triển của các dòng họ pháp luật trên thế giới hiện nay: Châu Âu lục địa, Pháp luật các nước Bắc Âu, Pháp luật thông luật, Pháp luật tôn giáo - truyền thống, và dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa. Dựa trên những đặc trưng về nguồn gốc, hệ tư tưởng, cấu trúc pháp luật mà các hệ thống pháp luật được phân chia thành nhiều dòng họ khác nhau.
16p hoangvanlong23 26-07-2024 11 2 Download
-
Bài viết "Quyền riêng tư đối với dữ liệu cá nhân trên không gian mạng theo pháp luật của Liên minh châu Âu - Một số kinh nghiệm cho Việt Nam" sẽ đánh giá khái quát quyền riêng tư đối với bảo vệ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, liên hệ pháp luật của Liên minh châu Âu để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền riêng tư đối với dữ liệu cá nhân trên không gian mạng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
13p tuongtrihoai 23-07-2024 12 3 Download
-
Bài viết "Bảo vệ dữ liệu cá nhân – Dưới góc độ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam" trình bày tổng quan về dữ liệu cá nhân trong hoạt động thi hành dân sự, nhận diện thực trạng bảo vệ dữ liệu cá nhân trong hoạt động thi hành án dân sự, trên cơ sở đó đưa ra những điểm bất cập và đề xuất hướng hoàn thiện, cũng như nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ của pháp luật thi hành án dân sự, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm từ một số quốc gia như Liên minh Châu Âu, Đức.
20p tuongtrihoai 23-07-2024 7 4 Download
-
Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các đặc điểm giúp định nghĩa nền kinh tế chia sẻ, đồng thời tìm hiểu góc nhìn của pháp luật châu Âu đối với việc xác định các thách thức quan trọng trong lĩnh vực cạnh tranh và lao động giữa các bên tham gia nền tảng. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các đề xuất hoàn thiện pháp luật về kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
16p viwalton 02-07-2024 4 2 Download
-
Bài viết phân tích các đặc điểm của hoàn cảnh thay đổi cơ bản và làm rõ khái niệm này, cho thấy đó là hiện tượng kinh tế – pháp lí quan trọng cần được điều chỉnh cụ thể trong pháp luật hợp đồng ở Việt Nam. Điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản cũng được luận giải.
13p viwalton 02-07-2024 6 3 Download
-
Bài viết phân tích các nội dung về đa dạng sinh học được đề cập trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA), và các quy định pháp luật môi trường liên quan đến đa dạng sinh học của Việt Nam nhằm thể chế hai Hiệp định này.
13p viambani 18-06-2024 5 2 Download
-
Bài viết này đề cập đến khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế (UPICC), Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu (PECL), trong luật của Đức, Pháp, Anh, Mỹ và Việt Nam.
7p luanvanhay2024 15-04-2024 8 3 Download
-
Liên minh châu Âu là khu vực tiên phong trên thế giới trong việc ban hành pháp luật liên quan đến “quyền được lãng quên” (Right to be Forgotten) trong các đạo luật bảo vệ dữ liệu cá nhân (Data Protection Law). Chính vì vậy, Quy định chung về bảo vệ dữ liệu của Liên minh châu Âu cho đến nay là đạo luật rõ ràng và cụ thể nhất về “quyền được lãng quên”.
8p vigojek 02-02-2024 19 5 Download
-
Luận văn "Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, nghiên cứu so sánh với pháp luật Hoa kỳ và Liên minh châu Âu" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, EU trong tương quan so sánh và nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam. Luận văn hướng đến mục đích chính đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam, trên cơ sở học tập kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ và EU.
32p minhquan0790 28-10-2023 24 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Tác động của hiệp định thương mại tự do liên minh châu Âu – Việt Nam đối với xuất khẩu hàng hóa trong lĩnh vực dệt may ở Việt Nam" nhằm phân tích được tác động của EVFTA đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may Ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề xuất giải pháp góp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam hội nhập nền kinh tế quốc tế.
33p minhquan0790 28-10-2023 16 8 Download
-
Bài viết Tư pháp hình sự người chưa thành niên tại một số quốc gia và giá trị tham khảo cho Việt Nam đánh giá các quy định về tư pháp hình sự tại Hoa Kỳ và một số quốc gia tại châu Âu với nội dung trọng tâm trong việc xác định đối tượng người chưa thành niên, về các biện pháp áp dụng và đặc biệt là hệ thống Tòa án người chưa thành niên tại các quốc gia nêu trên.
9p vioracle 25-09-2023 12 4 Download
-
Bài viết phân tích khái niệm quyền tài sản trong pháp luật các nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa và pháp luật Việt Nam, chủ yếu trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và luật chuyên ngành có liên quan là Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và 20226. Từ đó, chỉ ra sự bất cập của khái niệm quyền tài sản trong BLDS Việt Nam hiện hành nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm được tính thống nhất của khái niệm quyền tài sản trong BLDS và Luật SHTT Việt Nam hiện hành.
4p kimphuong1126 07-09-2023 14 5 Download
-
Bài viết "Nguyên tắc De Minimis trong pháp luật cạnh tranh châu Âu và một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam" bàn đến nguyên tắc De Minimis trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam, so sánh với pháp luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu (EU) - một trong những khu vực có luật cạnh tranh phát triển nhất thế giới.
13p kimphuong1124 28-08-2023 14 4 Download
-
Bài viết Nhận biết những tác động của trí tuệ nhân tạo đến pháp luật sáng chế của Liên minh Châu Âu nghiên cứu kinh nghiệm của pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu phản ứng trước những tác động của trí tuệ nhân tạo, từ đó đề xuất một số kinh nghiệm cho Việt Nam.
9p viberkshire 09-08-2023 11 8 Download
-
Bài viết Thực thi cam kết về sở hữu trí tuệ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Liên minh Châu Âu góp phần phân tích về chính sách và thẩm quyền pháp lý của EU liên minh châu Âu trong việc ký kết và thực thi các cam kết về sở hữu trí tuệ trong các hiệp định thương mại, làm rõ các thuận lợi và thách thức của việc thực thi các cam kết đó từ góc nhìn của EU và qua đó, bước đầu nhận diện một số kinh nghiệm thực thi quy định về sở hữu trí tuệ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa EU và các đối tác là quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
12p viberkshire 09-08-2023 20 7 Download
-
Bài viết xác định câu hỏi nghiên cứu: Liệu Việt Nam có thể học được gì từ các mục tiêu xã hội dựa trên các nguyên tắc của mua sắm công? Sử dụng phương pháp định tính và so sánh, các tác giả sẽ so sánh giữa hệ thống pháp luật về mua sắm công của EU và pháp luật về đầu tư công của Việt Nam.
14p tueman05 24-07-2023 12 3 Download