
Phát triển kinh tế vùng Tây Nam bộ
-
Bài viết nghiên cứu phương pháp luận liên kết vùng theo lưu vực sông, áp dụng cho liên kết giữa vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ trong xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu xác định: Lưu vực sông Ba, sông Kôn, là vùng có thế mạnh rất lớn cho phát triển gỗ rừng trồng và mía đường
14p
viindranooyi
04-05-2022
26
1
Download
-
Sự bền vững, ổn định về chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia là điều kiện, tiền đề đảm bảo cho sự ổn định về chính trị, quốc phòng và an ninh, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống xã hội.
8p
vilouispasteur
03-03-2022
23
0
Download
-
Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng được định nghĩa đơn giản là tăng tỷ lệ cá nhân và doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ tài chính, mà cơ bản nhất là tiệt kiệm, tín dụng, thanh toán và bảo hiểm. Đây được coi là điều kiện tiên quyết cho việc đạt được tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững (UNDP, 2010; WB, 2013).
7p
vialexanderfleming
09-02-2022
155
1
Download
-
Sự phát triển của doanh nghiệp (DN) thành phố Cần Thơ, trung tâm vùng Tây Nam bộ (TNB), những năm qua khá ấn tượng và dần khẳng định vai trò động lực phát triển của vùng. Trên cơ sở số liệu điều tra DN giai đoạn 2011-2018, nhóm nghiên cứu chỉ ra thực trạng và những vấn đề phát triển của các DN thành phố Cần Thơ. Những vấn đề đó cần được giải quyết để củng cố và phát huy vai trò động lực tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ đối với vùng TNB.
10p
viericschmid
12-01-2022
8
0
Download
-
Hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế, cải thiện phúc lợi và tiếp cận các dịch vụ xã hội của người dân. Vấn đề đặt ra là cách thức phát triển nhằm nâng cao vai trò và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của việc phát triển hạ tầng giao thông. Bài viết đề cập về cách tiếp cận hạ tầng giao thông bền vững và thực trạng, thách thức đối với phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.
34p
vicolinzheng
13-12-2021
11
0
Download
-
Hệ thống I-O của Leontief đã được phát triển thành mô hình I-O liên vùng bởi Isard (1951), ý tưởng về mô hình I-O liên vùng đã được W. Richardson (1973) và Miyazawa, K. (1976) cụ thể hóa và được xem như một công cụ quan trọng trong nghiên cứu về kinh tế vùng. Mô hình I-O liên vùng không những mô tả mối quan hệ liên ngành mà còn mô tả mối quan hệ liên vùng thông qua luồng thương mại giữa các vùng và luồng thương mại của vùng với nước ngoài.
9p
visergeybrin
25-11-2021
3
0
Download
-
Thành phố Vũng Tàu là trung tâm du lịch quốc gia, là thành phố nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế khu vực phía Nam, là cửa ngõ thông thương ra biển của các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Bài viết tập trung vào nội dung ứng dụng mô hình HOLSAT để đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với điểm đến thành phố Vũng Tàu.
10p
vilarrypage
21-11-2021
24
0
Download
-
Vùng Tây Bắc Việt Nam gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái. Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam. Trên cơ sở làm rõ những quan điểm, định hướng, chính sách phát triển bền vững vùng Tây Bắc, trong bài viết này, tác giả cũng chỉ ra những thách thức mà vùng Tây Bắc đang gặp phải trong phát triển bền vững.
6p
vivacation2711
23-10-2021
16
0
Download
-
Mục tiêu của đề tài là làm rõ thực trạng kinh tế xã hội của tỉnh Trà Vinh và đặc biệt là tình trạng nghèo đói trong vùng dân tộc Khmer trong Tỉnh, từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo và phát triển kinh tế bền vững trong vùng đồng bảo dân tộc góp phần ổn định an ninh chính trị, phát triển kinh tế xã hội trong tỉnh nói riêng và khu vực Tây Nam bộ nói chung.
68p
closefriend05
24-10-2021
18
1
Download
-
Bài nghiên cứu này nêu lên Bình Định là một tỉnh trong vùng kinh tế miền Trung với dân số trên 1,5 triệu người, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao thương cả về đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đặc biệt Cảng biển quốc tế Quy Nhơn là cửa ngõ ra vào thuận lợi nối liền với các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, các tỉnh Miền Trung – Tây nguyên với các nước trong khu vực và trên thế giới... Mời các bạn cùng tham khảo!
9p
viuchinaga2711
21-10-2021
16
0
Download
-
Đề tài này tập trung vào một số cơ sở lý luận về liên kết phát triển du lịch cùng với phân tích thực trạng liên kết phát triển du lịch giữa vùng Bắc Trung Bộ và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; bài viết có những đánh giá từ góc độ thực tiễn và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết phát triển này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
13p
viuchinaga2711
21-10-2021
32
2
Download
-
Nội dung bao gồm tổng thể cấu trúc đô thị, định hướng phát triển không gian đô thị, đề xuất cơ cấu sử dụng đất đô thị, cũng như đề xuất một số mũi nhọn phát triển kinh tế-xã hội của TP Cà Mau. Các đô thị ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) kéo dài từ phía Đông Nam Bộ đến Tây Nam Bộ, nơi cuộc sống người dân gắn liền với bờ biển và hệ thống sông rạch, họ đã thích nghi với lũ lụt từ hàng trăm năm qua.
7p
vivacation2711
23-10-2021
37
6
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là một là, nghiên cứu lựa chọn hệ thống cơ sở lý thuyết phù hợp với phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia Hai là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia và mối quan hệ giữa các nhân tố này. Ba là, nghiên cứu tiềm năng, đặc điểm tài nguyên, thực trạng khai thác phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây.
26p
tabicani
24-09-2021
15
0
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ bản những vấn đề cơ sở lý luận về NHTM, dịch vụ ngân hàng, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển SPDV ngân hàng, lợi ích của việc phát triển SPDV ngân hàng trong xu thế hội nhập và cạnh tranh; kinh nghiệm phát triển SPDV của một số ngân hàng trên thế giới và bài học cho các chi nhánh NHNo vùng Tây Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
105p
thecontrollers
02-08-2021
2
0
Download
-
Sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Tây Nam bộ chưa thực sự gắn với những tiềm năng, thế mạnh của vùng như nông nghiệp hay du lịch. Có nhiều vấn đề, ngoài việc cải cách hành chính, ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Cần có những thay đổi trong chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để mở rộng cơ hội cho doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Tây Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Tây Nam Bộ.
10p
quenchua12
12-05-2021
14
0
Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng liên kết và mạng lưới xã hội trong các HTX nông nghiệp, làng nghề là cần thiết nhằm đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả liên kết trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
11p
trinhthamhodang1219
06-05-2021
14
3
Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả các đặc điểm văn hóa, kinh tế của vùng Tây Nam Bộ và mối liên hệ đến sinh kế của hộ dựa trên dữ liệu thứ cấp từ các cuộc điều tra mức sống dân cư và nguồn dữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo, dân tộc của cộng đồng dân cư vùng Tây Nam Bộ đã dẫn đến những đặc thù trong sinh kế của hộ.
14p
trinhthamhodang1219
06-05-2021
18
1
Download
-
Bài viết phân tích thực trạng của vùng Tây Nam Bộ kể từ Đổi mới (1986) tới nay để tìm ra những điểm nghẽn hạn chế sự phát triển của vùng.
10p
trinhthamhodang1219
06-05-2021
11
0
Download
-
Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối cảnh địa lý, kinh tế, xã hội địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả khái quát một số phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ trong lịch sử và dự báo xu hướng phát triển.
11p
viphilippine2711
29-12-2020
37
1
Download
-
Thừa Thiên Huế nằm ở phía nam của vùng du lịch Bắc Trung Bộ, là một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trên trục giao thông quan trọng Bắc - Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế là nơi giao thoa giữa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của cả hai miền Nam - Bắc.
8p
tamynhan9
02-12-2020
30
1
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
