Phòng trừ côn trùng gây hại cây trồng
-
Sâu ăn lá (Antheraea frithi Moore) được xác định là côn trùng gây hại nghiêm trọng đối với hai loài cây Sao đen và Dầu rái trên rừng trồng, cây đường phố tại TP. Hồ Chí Minh và vùng lân cận trong những năm qua. Bài viết trình bày đặc điểm sinh sản của loài sâu ăn lá (Antheraea frithi Moore) gây hại cây Dầu trái và Sao đen tại thành phố Hồ Chí Minh.
9p viamancio 03-06-2024 3 2 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của các biện pháp bổ sung thức ăn cho thiên địch của rầy nâu trên ruộng lúa tại Cần Thơ trình bày mật độ rầy nâu trên ruộng lúa qua các giai đoạn sinh trưởng; Mật độ các loài thiên địch quan trọng của rầy nâu trên ruộng lúa; Sự đa dạng và phong phú của quần thể sâu hại và thiên địch trên ruộng lúa.
6p visybill 19-07-2023 9 2 Download
-
Tài liệu "Phòng ngừa các loại nhện nhỏ và côn trùng gây hại cây trồng" phần 1 trình bày khái quát về thành phần loài chân đốt ăn thực vật đã phát hiện được trên các cây trồng nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
183p vilandrover 25-10-2022 16 6 Download
-
Giáo trình được biên soạn và trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Riêng biện pháp phòng trừ trình bày chung theo từng nhóm cây trồng như: cây lương thực, cây ăn trái, cây rau màu, cây công nghiệp và cây hoa kiểng. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 1 giáo trình!
104p namkimcham25 19-07-2022 43 7 Download
-
Bài viết đánh giá đặc tính sinh học và chọn lọc các chủng nấm ký sinh côn trùng có hoạt tính tốt để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ rệp sáp gây hại rễ cà phê tại Đắk Lắk. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p wangxinling 23-07-2021 43 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm làm cơ sở cho việc sử dụng, bảo tồn, duy trì nguồn giống các loài bọ rùa thiên địch, làm tiền đề cho việc xây dựng quy trình IPM, ứng dụng trong công tác phòng trừ sinh học để quản lý nhóm côn trùng gây hại trên cây thanh long.
4p vitokyo2711 03-09-2020 40 3 Download
-
Mục tiêu của luận án là bổ sung thêm các dẫn liệu về thành phần, đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài nấm thuộc chi Isaria làm cơ sở cho việc đánh giá tiềm năng và ứng dụng trong phòng trừ sinh học sâu hại cây trồng. Cung cấp một số dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu cơ bản về khả năng gây bệnh của nấm I. javanica trên sâu khoang ở Việt Nam.
27p cotithanh321 06-08-2019 57 5 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây như Keo tai tượng, Trẩu, Ban trắng, Chè, Đậu triều, Cọ khẹt, Chàng ràng, Săng lẻ... Trong sản xuất lâm nghiệp tại Việt Nam đã ghi nhận Sâu đo phát dịch, gây hại rừng Lim xanh. Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng ở Việt Nam tăng nhanh và đã xuất hiện. Sâu đo ăn lá gây hại trên diện tích rộng. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ. Sâu đo ăn lá Keo tai tượng đã được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm.
7p hanh_tv31 26-04-2019 43 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày: NPV-Spl sinh học đang phát triển bằng công nghệ tế bào để ngăn chặn Spodoptera. Sâu bướm tabaco Spodoptera litura là một loài côn trùng gây hại đa thê tấn công nhiều loại cây trồng. Dòng tế bào côn trùng từ phôi của dịch hại đã được thiết lập cho mục đích sản xuất NPV-Spl, tế bào được nuôi cấy có thể đạt tới 3.022 × 1010 tế bào/ml ở đoạn thứ 31 và đến 2.938 × 1010 tế bào/ml...
6p hanh_tv29 20-04-2019 54 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 tài liệu trình bày về: Giới thiệu một số công trùng hại kho theo ý nghĩa kinh tế, phòng trừ côn trùng hại kho, thành phần các loài thuộc bộ cánh cứng. Côn trùng phá kho khác với côn trùng gây hại cho cơ thể sống như côn trùng gây hại cây trồng, gây hại sức khỏe cho người hay động vật nuôi, côn trùng hại khô phá hại những vật chất không sống hoặc chỉ ở dạng tiềm sinh. Để nắm được đặc điểm chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
172p hanh_tv27 08-04-2019 72 7 Download
-
Trong nghiên cứu này, dựa trên kết quả phân tích đặc trưng hình thái và phân tử của chủng tuyến trùng Steinernema sp. XT Việt Nam, nhóm tác giả đã xác định được tên khoa học là Steinernema guangdongense Qiu, Fang & Zhou, 2004. Đây là loài đã được phát hiện và mô tả đầu tiên tại Quảng Đông, Trung Quốc và nay loài này cũng được ghi nhận tại Việt Nam.
8p jangni1 16-04-2018 81 2 Download
-
Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả khảo sát khả năng nhân nuôi trong phạm vi hẹp và khả năng khống chế một số loại côn trùng gây hại cây trong của nhện Pardosa pseudoannulata. Từ đó, làm cơ sở khoa học cho việc nhân nuôi và lây thả thiên địch này ngoài đồng ruộng trong công tác phòng trừ côn trùng gây hại.
11p tieuthi3006 16-03-2018 57 2 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm xác định được thành phần loài, cách gây hại, tập quán hoạt động, diễn biến mật số của một số loài gây hại quan trọng để có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8p bautroibinhyen17 13-02-2017 71 5 Download
-
Nhện đỏ là đối tượng gây hại nghiêm trọng trên cây sắn, trong vài năm gần đây, nhện đã xuất hiện gây hại cho nhiều vùng trồng sắn. Để tìm hiểu sâu hơn về loài côn trùng gây hại này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Nhện đỏ".
13p khatinh 25-05-2016 151 25 Download
-
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Biện pháp phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (sầu riêng, ổi), phần 2 giới thiệu tới người đọc các loại sâu bệnh hại cây ổi và biện pháp phòng trừ. Mong rằng Tài liệu này sẽ góp phần giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích trong việc phòng và trị các loại côn trùng và nhện gây hại cho cây ăn trái.
42p nhasinhaoanh_09 21-10-2015 136 33 Download
-
Mục tiêu đề tài: tuyển chọn một số loại nấm có khả năng đối kháng tuyến trùng Pratylenchus coffeae gây hại trên cây cà phê, đánh giá hiệu quả lực phòng trừ tuyến trùng Pratylenchus và ảnh hưởng vi nấm đến sinh trưởng cây cà phê con trong điều kiện nhà lưới.
101p hoydinha_hoihoidi 22-12-2014 210 76 Download
-
Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Gestro, được phát hiện vào năm 1999 ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu long, đến nay chúng đã lan tràn và gây hại trên cây dừa, ở hầu hết các tỉnh phía Nam và nhiều tỉnh phía Bắc và là loại côn trùng nguy hiểm cho cây dừa. Trong những năm qua, viện Bảo vệ Thực vật, Cục bảo vệ thực vật, trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh đã quan tâm bước đầu nghiên cứu và tìm biện pháp phòng trừ. Để góp phần cùng các cơ quan...
6p sunshine_6 10-07-2013 91 8 Download
-
Sâu khoang còn được gọi là sâu ăn tạp gây hại trên tất cả các loại rau, là đối tượng gây hại nặng trên cây rau màu, đậu đỗ các loại. Sâu khoang có tên khoa học: .Spodoptera litura - Họ: Noctuidae - Bộ: Lepidoptera Sâu khoang có nhiều loại, trưởng thành là loại ngài có màu xám hoặc nâu xám, cánh trước có màu nâu vàng, có các vân ngang bạc trắng óng ánh, cánh sau màu hơi trắng. Trứng hình bán cầu, mới đẻ màu vàng, sau màu tro tối xếp với nh au thành ổ, có phủ một lớp...
5p vanvonp 19-06-2013 180 25 Download
-
Thuốc BVTV dùng trên chè là những hợp chất hoá học, những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng), những chất điều hoà sinh trưởng…..được dùng trên cây chè để chống lại sự phá hoại của sinh vật gây hại. Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọi chung là dịch hại. 2. Phân loại thuốc BVTV: Có nhiều loại thuốc BVTV khác nhau: Phân loại theo đối tượng phòng trừ, phân loại theo con đường tác động, phân loại theo...
23p vanvonp 19-06-2013 136 16 Download
-
Trồng cây măng tây nên chọn giống tốt, trồng trên vùng đất tươi xốp giàu dinh dưỡng hữu cơ và vi sinh, đã xử lý khử tuyến trùng nấm bệnh, côn trùng. Chọn vùng đất cao ráo, tiêu thoát nước tốt. Đất và nước tưới bảo đảm độ pH = 6.5 - 7.5 và không có độc tố kim loại. Nếu chăm sóc đúng kỹ thuật, vệ sinh vườn trồng tốt, môi trường thông thoáng thì măng tây rất ít bị nấm bệnh gây hại, cho năng suất rất cao. Tuy nhiên, vào mùa mưa, cây măng tây cũng rất...
4p vanvonp 19-06-2013 168 25 Download