Phòng trừ sâu hại trên cây dâu
-
Nghiên cứu nhằm xác định được lượng phân hữu cơ vi sinh và mật độ trồng thích hợp nhất đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế đối với cây đậu nho nhe ((Vinga umbellata (Thunb.) Ohwi & Ohashi). Thí nghiệm gồm 4 mức phân hữu cơ 0 (đối chứng), 1, 2, 3 tấn/ha và 3 mật độ trồng 15, 20 và 25 cây/m2 , được bố trí theo kiểu ô lớn, ô nhỏ (split-plot) với 3 lần nhắc lại trong vụ Xuân năm 2023, trên đất xám bạc màu tại Trung tâm Nghiên cứu và Dịch vụ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
10p gaupanda041 11-07-2024 4 2 Download
-
Sâu ăn lá (Antheraea frithi Moore) được xác định là côn trùng gây hại nghiêm trọng đối với hai loài cây Sao đen và Dầu rái trên rừng trồng, cây đường phố tại TP. Hồ Chí Minh và vùng lân cận trong những năm qua. Bài viết trình bày đặc điểm sinh sản của loài sâu ăn lá (Antheraea frithi Moore) gây hại cây Dầu trái và Sao đen tại thành phố Hồ Chí Minh.
9p viamancio 03-06-2024 3 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới mật độ bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis (Heteroptera: Reduviidae) trên cây đậu rau (đậu đũa, đậu trạch) ở vùng Hà Nội, 2011 trình bày ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến sức sống của bọ xít nâu C. fuscipennis; Ảnh hưởng của thời vụ đến mật độ bọ xít nâu C. fuscipennis.
5p visybill 19-07-2023 6 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai" nhằm cung cấp thêm thông tin để làm cơ sở đưa ra các giải pháp phòng trừ có hiệu quả đối với các loài sâu hại chính trên cây Cao su nhằm nâng cao năng suất và chất lượng mủ mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
71p tranghong0906 02-01-2023 28 11 Download
-
Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang nghiên cứu khảo sát, đánh giá bước đầu về tình hình sâu, bệnh hại, canh tác trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang, nhất là tình hình nhiễm bệnh thối nhũn trái mít, từ đó kết hợp với các nghiên cứu chuyên sâu khác nhằm có phương án phòng, trừ bệnh hại phù hợp và hiệu quả.
8p viharry 15-12-2022 21 3 Download
-
Các thí nghiệm đánh giá hiệu quả trừ rệp muội Aphis gossypii Glover của một số thuốc trừ sâu thảo mộc tách chiết từ hạt cây củ đậu, lá xoan, lá cơi, và ớt được tiến hành tại Trại Thực Nghiệm, Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La.
6p vilouispasteur 11-03-2022 32 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là điều tra sâu hại trên cây Thầu dầu; tìm hiểu đặc trưng hình thái, sinh vật học của một số loài sâu hại trên cây Thầu dầu; nghiên cứu tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại và chỉ số tổn thất của loài sâu hại chủ yếu trên cây Thầu dầu; đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính theo nguyên tắc Quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM, Integrated Pest Management.).
72p guitaracoustic07 01-01-2022 33 5 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm hình thái, triệu chứng và đặc điểm gây hại của loài Xén tóc trên cây bạch đàn. Kết quả nghiên cứu đã xác định Batocera lineolata (Coleoptera: Cerambycidae) là loài xén tóc mới gây hại trên rừng trồng bạch đàn ở giai đoạn 1 - 5 năm tuổi tại tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p retaliation 18-08-2021 29 3 Download
-
Ebook Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu tương được xuất bản nhằm giúp cho người đọc dễ dàng áp dụng những kiến thức cơ bản về cây đậu tương. Nội dung cuốn sách giúp cho cán bộ kỹ thuật ở địa phương và bà con nông dân nắm được kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý sâu bệnh hại trên cây đậu tương một cách hiệu quả và an toàn cho con người và môi trường.
32p chuheodethuong 09-07-2021 35 4 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng hai loại thuốc hóa học Dupont Prevathon 5SC và Radiant 60SC để quản lý sự xâm nhập của sâu keo mùa thu trên đối tượng cây ngô, cho hiệu quả diệt trừ sâu cao nhất, ít độc hại với con người và môi trường.
7p vimississippi2711 07-12-2020 34 2 Download
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019 trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất đậu tương tại Tân Uyên - Lai Châu, thành phần sâu hại, thiên địch trên cây lúa và hiệu quả phòng trừ rầy nâu bằng thuốc sinh học tại Bình Thuận, hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía tại Tây Ninh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
132p vitokyo2711 03-09-2020 61 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá khả năng phòng trừ của các chủng xạ khuẩn và chất kích kháng đối với bệnh rỉ sắt trên đậu phộng do nấm Puccinia arachidis. Ba chủng xạ khuẩn có khả năng tiết chitinase cao (BM15, 4A1 và 8.11.1) được đánh giá hiệu quả phòng trừ bằng 2 cách xử lý gồm.phun trước khi lây bệnh một ngày và sau khi lây bệnh hai ngày. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 3 chủng xạ khuẩn BM15, 4A1 và 8.11.
7p hanh_tv34 11-05-2019 86 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây như Keo tai tượng, Trẩu, Ban trắng, Chè, Đậu triều, Cọ khẹt, Chàng ràng, Săng lẻ... Trong sản xuất lâm nghiệp tại Việt Nam đã ghi nhận Sâu đo phát dịch, gây hại rừng Lim xanh. Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng ở Việt Nam tăng nhanh và đã xuất hiện. Sâu đo ăn lá gây hại trên diện tích rộng. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ. Sâu đo ăn lá Keo tai tượng đã được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm.
7p hanh_tv31 26-04-2019 43 3 Download
-
Bài viết Thành phần nấm ký sinh trên rệp sáp và ve sầu gây hại rễ cây cà phê tại Đắk Lắk trình bày việc thu thập, phân lập và xác định tên các chủng nấm ký sinh trên rệp sáp, ve sầu được thực hiện. Với mục đích tạo vật liệu ban đầu để nghiên cứu và chọn lọc các chủng nấm ký sinh côn trùng có hoạt tính tốt, sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ rệp sáp, ve sầu gây hại rễ cà phê,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p lehasiphuong 20-05-2018 62 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, dựa trên kết quả phân tích đặc trưng hình thái và phân tử của chủng tuyến trùng Steinernema sp. XT Việt Nam, nhóm tác giả đã xác định được tên khoa học là Steinernema guangdongense Qiu, Fang & Zhou, 2004. Đây là loài đã được phát hiện và mô tả đầu tiên tại Quảng Đông, Trung Quốc và nay loài này cũng được ghi nhận tại Việt Nam.
8p jangni1 16-04-2018 81 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu chuyển gen Bt vào cây mía. Chuyển gen kháng sâu (Bt- tổng hợp) cry1Ab và cry1B-cry1Ab (gen lai) vào hai giống mía VN 84 4137 và Suphanbury 7 nhằm mong muốn tạo ra các giống mía có khả năng kháng sâu hiệu quả, chủ yếu là sâu đục thân. Hai dòng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đã được biến nạp các plasmid mang gen cry1Ab và gen cry1B-cry1Ab dùng để chuyển gen vào thực vật.
10p jangni1 16-04-2018 100 4 Download
-
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt khuẩn đen Anphitobius diaperinus Panzer và nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu mọt của một số chế phẩm thảo mộc (cây dầu giun, cây xoan, cây khuynh diệp) nhằm đóng góp dẫn liệu khoa học cho việc nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu mọt hại cho nông sản trong kho.
90p tangtuy11 20-05-2016 119 18 Download
-
Mục tiêu đề tài gồm: Điều tra thành phần bệnh trên đậu phộng giai đoạn đồng ruộng, thu thập và giám định thành phần bệnh nấm gây hại trên hạt đậu phộng sau thu hoạch, xác định mức độ gây hại của từng loại nấm trên mẫu hạt giống thu thập, mô tả đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh trên hạt giống và trong môi trường nuôi cấy, xác định sự ảnh hưởng của các tác nhân nấm gây bệnh đến khả năng nảy mầm của hạt giống đậu phộng.
61p allbymyself_10 04-05-2016 202 37 Download
-
Sau khi tiến hành điều tra và phát hiện được 37 loài sâu hại trong đó có 5 loài sâu hại chính là: Bọ phấn đầu dài Alcides sp. hại nõn, bọ xít muỗi Helopeltis antonii hạt nõn, hại hoa, sâu xén tóc đực thân Plocaederus obesus hại thân, hạt rễ, hạt rễ, sâu xén tóc đục cành Plocaederus Sp. hại cành và sâu róm đầu đỏ Cricula trifenestrata hại lá. Một số loại thuốc hóa học và sinh học đã được áp dụng để phòng trừ 5 loài sâu hại chính trên cho kết quả cao: Basudin 50EC, bassan 50EC, bian 40EC, ofatox 400EC, sherpa 25EC và biocine 8.000SC.
8p uocvongxua08 31-08-2015 83 12 Download
-
Quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại trên cây ăn quả có múi trình bày biện pháp sử dụng giống cây sạch sâu, bệnh; sử dụng kiến vàng và các loại thiên địch khác trên vườn cây ăn quả có múi; sử dụng dầu khoáng và thuốc bảo vệ thực vật; sử dụng một số bẩy bả hấp dẫn thu hút trưởng thành của sâu hại trên vườn cây ăn quả có múi.
8p phananhtoanvq 06-05-2015 216 60 Download