Quan hệ xã hội buôn làng
-
Bài viết Luật tục Ê-đê trong quản lý phát triển xã hội buôn làng trình bày những giá trị của luật tục của người Ê-đê trong quản lý, phát triển cộng đồng buôn làng. Đáng chú ý là mối quan hệ hai mặt: quan hệ cộng đồng buôn làng với người đầu làng; quan hệ hôn nhân, gia đình và các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội…
9p vifred 22-12-2022 20 3 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tìm hiểu về buôn làng cổ truyền xứ Thượng" trình bày những nội dung về quan hệ xã hội buôn làng; chế độ sở hữu; phân hóa xã hội; thiết chế tự quản; quan hệ cộng đồng buôn làng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
186p runordie8 05-09-2022 15 4 Download
-
Luận văn đã hệ thống hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam, chủ trương của thành phố Hà Nội, huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng về phát triển các làng nghề cổ truyền, công tác quản lý; đồng thời trình bày về tình hình phát triển kinh tế, những thay đổi trong tổ chức sản xuất và buôn bán gốm sứ, những biến đổi về xã hội của làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2015. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những đánh giá về những biến đổi về kinh tế, xã hội làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2016. Đề xuất một số biện pháp phát triển làng gốm Bát Tràng trong tương lai.
123p sonhalenh04 09-04-2021 41 8 Download
-
Bài viết gồm 4 phần, phân tích và làm rõ các đặc điểm, vai trò của người phụ nữ trong chế độ gia đình mẫu hệ ở Tây Nguyên trong đời sống buôn làng, trong hôn nhân, gia đình, trong hoạt động sản xuất và quản lý, thừa kế tài sản. Thông qua những chuyến điền dã và khảo cứu thực địa ở Tây Nguyên, tác giả mong muốn cung cấp thêm thông tin và làm rõ hơn những băn khoăn trong những điểm chưa sáng tỏ về chế độ gia đình đặc trưng này của các tộc người ở Tây Nguyên.
7p nguathienthan 04-10-2019 57 2 Download
-
Bài viết trình bày những hiểu biết về ứng xử của người Êđê trong cộng đồng. Đáng chú ý là mối quan hệ đa diện: Quan hệ giữa cộng đồng buôn, làng với người đứng đầu buôn, làng, các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội.
6p visamurai2711 23-07-2019 64 3 Download
-
Trong giai đoạn hiện nay, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng được tăng cường và hoàn thiện, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò điều chỉnh các quan hệ xã hội. Bên cạnh hệ thống pháp luật đang tồn tại, ở các buôn, bản, làng dân tộc ít người, luật tục vẫn tồn tại và là công cụ phổ biến để điều chỉnh các quan hệ trong cộng đồng.
14p quangdati 17-04-2017 54 1 Download
-
Nếu một ngày nào đó, bạn ra đường và tất cả mọi người đều im lặng, không ai nói chuyện với ai. Đến trường, bạn bè và thầy cô cũng chỉ nhìn nhau một cách thờ ơ và vô cảm, ai ai cũng im lặng. Cảm giác của bạn lúc ấy sẽ ra sao? Có phải là khó chịu, buồn và chán lắm không nhỉ? Vậy nên giao tiếp phải ra đời và tồn tại thôi. Giao tiếp mang đến cho chúng ta nhiều lợi ích như: trao đổi thông tin từ người này đến người khác, chia sẻ niềm...
3p bibocumi25 08-01-2013 73 5 Download
-
Sau khi tìm ra được con đường biển sang Ấn Độ, các nước phương Tây tăng cường các mối quan hệ giao lưu buôn bán với phương Đông trong đó có Trung Quốc. Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người Bồ Đào Nha đã đến Ma Cao thuộc tỉnh Quảng Đông để buôn bán. Năm 1535, người Bồ Đào Nha đã thuê Ma Cao với hai vạn lạng vàng mỗi năm để lập cứ điểm buôn bán.
10p meomeongon 06-01-2012 74 6 Download
-
Trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng không chỉ phản ánh bản sắc văn hóa mà còn phản ánh khả năng nhận thức và trình độ phát triển của một dân tộc. Ở nước ta hiện nay, bên cạnh hệ thống pháp luật thực định đang ngày càng được hoàn thiện vẫn còn tồn tại luật tục của các buôn làng người thiểu số, mà giá trị hiện thực của nó trong việc đảm bảo sự ổn định các quan hệ xã hội trong một cộng đồng người là điều không thể phủ nhận....
17p phalinh20 25-08-2011 153 37 Download
-
Luật tục: Luật tục là một tập hợp những điều quy định chặt chẽ các mối quan hệ và trách nhiệm của các thành viên trong cộng đồng buôn làng, thể hiện một cách bao quát, phong phú các mối quan hệ xã hội truyền thống. Luật tục chính là hình thức sơ khai của luật pháp trong xã hội chưa có sự phân chia giai cấp, tính chất và cấp độ có thấp hơn so với hương ước của người Việt. (sách Hỏi và đáp về văn hóa Việt Nam, trang 280 – Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật...
22p kemlove 10-12-2010 210 76 Download
-
Đâm trâu là một nghi lễ được xuất hiện trong một số lễ hội của hầu hết các dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ Môn- Khơme như M'nông, Bahnar, Xê đăng, Giẻ-Triêng, Mạ, Cơ Tu, Xtiêng, Bru-vân Kiều,H'rê, Tà Ôi...Dân tộc Gia Rai, Chăm-H'roi, Ê đê M'dhur, tuy thuộc ngữ hệ khác (Mã Lai - Đa Đảo) nhưng cũng có tục đâm trâu. Đây là một hiện tượng văn hóa gây nhiều tranh cãi, bàn luận : tốt hay xấu, nên hay không nên duy trì. Được chứng kiến "ăn trâu" ở buôn làng và gần đây là "lễ hội...
1p phuongthanh2 31-10-2009 225 46 Download