Quan niệm của Albert Einstein
-
A. Einstein không những là nhà khoa học mà còn là nhà triết học khoa học, nhà giáo dục nhân bản. Cùng với Thuyết tương đối, những quan điểm và kiến giải của ông về bản tính của vật chất, không – thời gian, sự thống nhất của thế giới vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử triết học. Những nhà sáng lập phép biện chứng duy vật (K. Marx, F. Engels) nhấn mạnh tính thống nhất vật chất của thế giới.
5p vicoachella2711 20-10-2020 72 3 Download
-
Nếu như Thuyết tương đối có ý nghĩa về mặt bản thể luận và nhận thức luận triết học thì cuộc đời và hoạt động xã hội của Albert Einstein là chuẩn mực đẹp đẽ, thể hiện tính nhân văn cao cả. Dưới ánh sáng phương Đông, Einstein là một hiền triết đích thực. Có những nhà nghiên cứu đã so sánh tư tưởng của ông dưới góc độ nhân văn với tư tưởng của Đức Phật, Khổng Tử hay Gandhi… Quan điểm của ông về con người và ý nghĩa cuộc sống là khía cạnh đáng suy ngẫm trong triết lý nhân văn như ông hằng tư duy và hành động.
6p thiendiadaodien_9 04-03-2019 131 4 Download
-
Albert Einstein (1879-1955) là nhà khoa học người Đức gốc Do Thái. Ông nổi tiếng với Thuyết tương đối (Relativity) và những hoạt động chính trị-xã hội, chống chiến tranh vì một nền hòa bình vĩnh cửu của nhân loại. Bàn về tín ngưỡng, ông đã có những kiến giải độc đáo, mang dấu ấn cá nhân. Ông quan niệm có một hình thức tôn giáo vượt lên tất cả - “tín ngưỡng vũ trụ” hay “Đạo vũ trụ” (Cosmic Religion) - đó là những xúc cảm và say mê khám phá vũ trụ bí ẩn, tuyệt diệu của con người và “khoa học chân chính”. Bài viết sau đây sẽ phân tích rõ hơn về quan điểm trên của ông.
5p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 79 7 Download
-
Câu nói của Sopenhauer rằng "một người có thể làm được nếu anh ta muốn. và không thể làm được nếu anh ta muốn thế", đã là nguồn cảm hứng cho mọi hành động của tôi từ thời thanh niên, động viên tôi, cho tôi lòng kiên trì bền bỉ đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống của bản thân và của những người khác
13p haduonghan02 01-11-2011 157 58 Download