Rạn san hô ở vịnh Nha Trang
-
Bài viết "Thành phần loài và phân bố của rong biển trên các rạn san hô ở vịnh Nha Trang" được nghiên cứu thực hiện vào tháng 06/2020 tại 6 trạm là: Bãi Trũ, Đông Bắc Hòn Tre, Tây Nam Hòn Tre, Hòn Dung, Hòn Miễu và rạn ngầm Grand Bank. Thành phần loài và độ phủ của rong biển được khảo sát dưới sự hỗ trợ của thiết bị lăn SCUBA. Kết quả, chúng tôi xác định được 114 loài rong biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p senda222 22-02-2023 14 4 Download
-
Đầm Báy là vùng biển mở nằm ở phía đông nam đảo Hòn Tre của vịnh Nha Trang với tổng diện tích mặt nước khoảng 154 ha, thành phần nền đáy chủ yếu là cát, cát bùn và rạn san hô. Bài viết này trình bày kết quả bước đầu nghiên cứu phục hồi sạn san hô tại khu vực Đầm Báy, trong đó tập trung vào tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của san hô.
5p viphilippine2711 30-12-2020 35 1 Download
-
Trong những năm qua, Chi nhánh Ven Biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đã có những nghiên cứu về hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Nha Trang và tiến hành phục hồi san hô ở một số điểm trong khu vực như ở Hòn Mun, Đầm Báy đạt được những kết quả nhất định, từ đó có thể đề xuất giải pháp phục hồi rạn san hô, góp phần giữ gìn sự đa dạng sinh học và bảo vệ, tài nguyên môi trường biển.
9p viphilippine2711 30-12-2020 21 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả khảo sát hiện trạng TTTV tại 03 khu vực Đầm Báy, Hòn Mun, Bích Đầm của vịnh Nha Trang và bước đầu thử nghiệm nuôi chúng trên nền đáy tại Đầm Báy; đánh giá hiện trạng TTTV cũng như khả năng sống và phát triển của chúng khi lưu giữ trên nền rạn san hô nhằm mục đích bảo tồn.
9p viphilippine2711 30-12-2020 24 1 Download
-
nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (tridacna spp.) (tridacninae) ở vùng biển Trai tai tượng giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô và có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi trai tai tượng đang bị giảm sút do khai thác quá mức. Nghiên cứu này nhằm khảo sát di truyền quần thể của các loài trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ Việt Nam. Phân tích đa dạng di truyền và cấu trúc quần thể của 2 loài trai tai tượng (Tridacna crocea thu ở vịnh Nha Trang và Côn Đảo, T.
6p trinhthamhodang 29-10-2019 76 2 Download
-
Sự ổn định độ phủ san hô ở khu vực Sau Sao - Vinpearl và Bãi Sạn - Hòn Miếu chứng tỏ san hô không bị suy thoái. Trong khi đó, độ phủ san hô ở Nam Hòn Tằm tăng rõ rệt trong giai đoạn 2015–2017 nhưng giảm đột ngột vào năm 2018 do bão số 12 diễn ra vào tháng 11/2017.
8p viathena2711 10-10-2019 43 2 Download
-
Bài viết này nhằm cung cấp những số liệu ban đầu về sự phân bố và sự biến động mật độ trứng cá, cá bột của nhóm cá rạn san hô (RSH) làm cơ sở khoa học cho việc xác định bãi đẻ của nhóm cá RSH ở khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang.
8p cathydoll1 09-01-2019 51 4 Download
-
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về trứng cá và cá bột được tổng hợp từ các chuyến khảo sát ở vịnh Nha Trang trong năm 2003 và 2009. Mẫu thu bằng lưới kéo thẳng đứng và tầng mặt. Thành phần trứng cá và cá bột khá đa dạng với trên 40 họ thuộc 10 bộ, trong đó cá cơm (Stolephorus spp), họ cá bống (Gobiidae) và họ cá trích (Clupeidae) chiếm tỉ lệ cao và xuất hiện hầu như quanh năm.
12p quaymax3 05-09-2018 48 2 Download
-
Nghiên cứu các đặc trưng cơ bản về đặc điểm thành phần loài và phân bố của họ cá bống trắng (Gobiidae) được tiến hành tại 18 trạm rạn phân bố rộng khắp các đảo và vùng ven bờ trong vịnh Nha Trang, trong đó 8 trạm được khảo sát và thu mẫu vào tháng 5/2002 bằng rotenone và 10 trạm vào tháng 4-5/2015 bằng quả bồ hòn.
12p quaymax3 05-09-2018 60 3 Download
-
Bài viết này nghiên cứu sử dụng trình tự gen COI của DNA ty thể (CO1 mtDNA) để nghiên cứu di truyền quần thể trai tai tượng ở khu vực miền Nam Trung bộ (vịnh Nha Trang), Đông Nam bộ (Côn Đảo) và Tây Nam bộ (Phú Quốc) làm cơ sở cho công tác bảo tồn các loài trai tai tượng có nguy cơ suy giảm nguồn lợi.
6p jangni2 19-04-2018 54 4 Download
-
Nội dung bài viết trình bày kết quả về hiện trạng rạn san hô tại 13 điểm khảo sát trong vịnh Nha Trang. Kết quả cho thấy, hiện trạng độ phủ trung bình của san hô sống ở vịnh Nha Trang đạt giá trị bậc 2, mật độ cá rạn trung bình đạt 122 ± 23SE con/100m2, động vật không xương sống kích thước lớn có mật độ trung bình 14 ± 4,3SE con/100m2.
12p roongkloi 01-09-2017 82 3 Download
-
Nghiên cứu về đa dạng sinh học của san hô mềm (Alcyonacea) ở Việt Nam nói chung còn rất nhiều hạn chế. Đây là kết quả nghiên cứu đầy đủ nhất về đa dạng sinh học của rạn san hô mềm ở Vịnh Nha Trang. Kết quả đã phân tích 191 mẫu và xác định được 76 loài san hô mềm thuộc 20 giống và 9 họ.
5p uocvong03 24-09-2015 72 10 Download
-
Theo các nhà khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới. Theo kết quả khảo sát sơ bộ, Việt Nam có khoảng 1.222 km2 rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi...
13p hungbj0 20-01-2010 474 138 Download