
Tác dụng chữa bệnh cây sả
-
Cây sả chữa bệnh Cây sả còn gọi là cỏ sả, lá sả, hương mao. Là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi. Thân rễ trắng hay hơi tím. Lá hẹp, dài giống như lá lúa, mép hơi nháp. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt. Cây sả được trồng khắp nơi ở nước ta, nhân dân trồng cây sả quanh nhà ngoài vườn, xung quanh nhà vệ sinh để xua đuổi ruồi, muỗi, dĩn, bọ chét vừa làm sạch môi trường, vừa có tác dụng phòng bệnh. Ngoài ra, tinh dầu sả còn khử mùi hôi trong công tác...
2p
duyeudau
08-11-2010
114
18
Download
-
Củ ấu vị ngọt chát, tính bình có công dụng thoát tả, giải độc, tiêu thũng. Dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đại tiện ra máu, bệnh dạ dày. Củ ấu đốt tồn tính, tán bột trộn dầu vừng bôi chữa trĩ, mụn nước, viêm nhiễm ngoài da; nấu vỏ lấy nước rửa hậu môn chữa sa trực tràng (lòi dom).
4p
nhonho1981
09-08-2013
48
3
Download
-
Trong thực phẩm, sả là một gia vị quen thuộc được dùng ăn sống hoặc tẩm ướp cho thơm các món ăn được chế biến từ thịt lợn, thịt chó. Trong y học, sả có hai tác dụng: phòng và chữa bệnh. Về phòng bệnh, nhân dân miền sơn cước thường lấy nõn sả muối dưa ăn để phòng ngừa sơn lam chướng khí, sốt rét ngã nước. Phụ nữ lại lấy lá sả nấu nước gội đầu làm thơm, sạch gàu, trơn tóc, tránh những bệnh về tóc và da đầu. Nhân dân trồng cây sả quanh nhà...
5p
nobitachamchap
29-07-2010
144
22
Download
-
Công dụng chữa bệnh của cây sả Sả có tác dụng làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu Sả là một loại cỏ thuộc họ lúa, có tên khoa học là Cymbopogon citratus, toàn thân cây có mùi thơm nhẹ như mùi chanh, do thành phần chính của nó là tinh dầu citral có nhiều công dụng chữa bệnh.
5p
davidvilla2525
03-05-2011
84
15
Download
-
Bài viết Lợi ích sức khỏe bất ngờ từ cây sả trình bày những lợi ích mà cây sả đối với sức khỏe: Trị rối loạn kinh nguyệt, giảm đau, giảm huyết áp, tốt cho hệ thần kinh, giải độc hiệu quả, chống sốt, giúp diệt nấm, chống khuẩn, ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ tiêu hóa.
3p
vnapharm
12-05-2014
67
4
Download
-
Phú Lương là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, nơi có khá đông người dân tộc Sán Dìu sinh sống. Dân tộc Sán Dìu có nguồn gốc là người Quảng Đông (Trung Quốc) di cư sang nước ta cách đây mấy trăm năm. Hiện nay, vẫn còn một bộ phận rất lớn người Sán Dìu sử dụng tiếng nói, chữ viết và phong tục tập quán của người Quảng Đông, cùng với đó là nhiều kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc rất độc đáo. Nghiên cứu góp phần phổ biến rộng rãi các bài thuốc đến người dân và có thêm tư liệu cho nghiên cứu dược lý hiện đại.
7p
vinaruto2711
06-04-2019
19
0
Download
-
Theo Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, sả có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, tác dụng bạt mùi hôi thối, trừ tà khí, giải cảm hàn thấp, nóng sốt, trị đau bụng lạnh, nôn mửa. Cây sả còn được gọi là cỏ sả, hương mao, tên khoa học Cymbopogon citratus (DC.) Stapf.,
4p
doiduongbeach
11-05-2013
121
37
Download
-
Không chỉ là nước giải khát rất hiệu quả trong mùa hè, mía còn là loại thảo dược dễ kiếm, dễ làm, phù hợp với người già và trẻ nhỏ. Theo đông y dược thảo, cây mía tên khoa học là Sa officinarum, họ Lúa (Gramineal). Khi bón đủ phân nước, mía cao 2,5-3m. Khi trổ cờ ở đọt, đó chính là hoa mía, chứa chất đường đã chuyển hóa thành men rượu, cũng là vị thuốc có tác dụng diệt khuẩn trực trùng đường ruột, lọc sạch mô mỡ có trong máu. ...
2p
vuhue84
21-11-2010
90
15
Download
-
Nếu bị hôi miệng, bạn có thể ra hàng thuốc Bắc mua ít hoa quế về chế thành vị thuốc cải thiện hơi thở khá tốt. Cách làm rất đơn giản. Cây hoa quế thuộc họ cây mộc, còn có tên là cây nham quế, cây hoa mộc sơn hay cây cừ mộc. Toàn bộ cây hoa quế đều được Đông y sử dụng làm thuốc. Theo Đông y, hoa quế có vị đắng, ôn tính, có tác dụng bổ thận, tỳ vị, giãn gân cốt, hoạt huyết, tán ứ, tiêu đờm, bổ thần kinh, trị chứng loét dạ dày, sa...
3p
nkt_bibo36
13-01-2012
72
7
Download
-
Múi bưởi chứa caroten, các vitamin B1, B2, C, axit hữu cơ, canxi, phốt pho, sắt, đường... Vỏ bưởi có chứa chất dầu bay hơi, chất gluccoxit đặc trưng. Hạt bưởi chứa dầu lipid, aceton, este. Theo Đông y, múi bưởi có vị ngọt, chua, tính hàn, có tác dụng kiện tỳ, giảm ho, tan đờm, chữa rối loạn tiêu hóa, đau đầy bụng, khó tiêu, đau khớp hoặc dị ứng mẩn ngứa da, sa ruột... Dùng 100 gam bưởi, 30 gam rượu, 30 gam mật ong đem hầm cách thủy ăn có tác dụng chữa ho, long đờm....
6p
tuoitre1209
28-12-2010
52
4
Download
-
Cây sả có tên khoa học là Cymbopogon ssp.., Họ Lúa Poaceae hay người dân một số vùng còn gọi cây sả là Sả chanh, cỏ Sả, Hương mao. Có 8 loại Sả, dùng tinh dầu làm hương liệu và thuốc, khử trùng tẩy uế nơi công cộng. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây sả: cây sả là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0.8-1m.
4p
noiaybinhyen123
28-08-2013
57
3
Download
-
Tên thuốc: Excrementum Vespertilii Murini. Tên khoa học: Vespertilioss murinus L. Bộ phận dùng: phân con dơi lâu năm trong đó có mắt muỗi. Phân khô là những hột nhỏ hai đầu nhọn, sắc nâu đen, sáng bóng, nhẹ xốp, mùi hôi đặc biệt. Không lẫn tạp chất nhiều là tốt. Tính vị: vị cay, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Can . Tác dụng: hoạt huyết, tả nhiệt, tán huyết. Chủ trị: sáng mắt, trị kinh giản, tinh thần mỏi mệt hay buồn ngủ, nhức đầu, tối mắt, thong manh. Liều dùng: Ngày dùng 8 - 6g Cách bào chế: Theo...
5p
nkt_bibo19
07-12-2011
33
2
Download
-
Hầu như quanh nhà ở vùng nông thôn đều có trồng một số bụi sả để bình thường dùng làm gia vị và dùng để xông giải cảm, diệt muỗi quanh nhà... sả còn nhiều tác dụng khác mà chúng ta chưa biết đến, trong đó có công dụng làm thuốc trị bệnh.
8p
banmaixanh123456
02-08-2013
47
2
Download
-
Sả có tác dụng hạ sốt, chống trầm cảm, giúp tiêu hóa tốt, nhất là uống một ly nước có pha vài giọt tinh dầu sả ngay sau các bữa ăn. Sả là một loại cỏ thuộc họ lúa, có tên khoa học là Cymbopogon citratus, toàn thân cây có mùi thơm nhẹ như mùi chanh, do thành phần chính của nó là tinh dầu citral có nhiều công dụng chữa bệnh.
3p
bamebank
03-08-2013
37
2
Download
-
Hoàng kỳ chữa sang thương, sa dạ dày... .Hoàng kỳ là rễ phơi hay sấy khô của cây hoàng kỳ (Astragalus membrananceus Bge.). Hoàng kỳ vị ngọt, tính ôn, vào kinh tỳ và phế. Có tác dụng bổ khí, cố biểu, còn có tác dụng giải độc, sinh cơ và lợi niệu. Dùng cho các trường hợp sang thương, khí hư, huyết hư, tiêu chảy, lỏng lỵ, sa trực tràng, sa dạ dày, sa tử cung... Hoàng kỳ có thể dùng dưới 2 dạng: loại dùng sống có tác dụng ích khí, cố biểu, chỉ hãn, lợi thủy, tiêu thũng, bài...
5p
cucshitnaoday
27-08-2013
47
1
Download
-
Cây quất không chỉ là loài cây dùng làm cảnh trong dịp Tết. Từ lâu, trong Đông y, cây quất còn được sử dụng như vị thuốc. Lương y Huyên Thảo (Hà Nội) cho biết từ rễ, lá đến quả của cây quất đều có thể sử dụng chữa bệnh. Quả quất có vị chua ngọt, do có tính ấm nên nó có tác dụng chữa ho do phong hàn, các bệnh đường tiêu hóa (đau dạ dày, nôn mửa, chán ăn, đầy tức vùng thượng vị,..) đau bụng, sa dạ con sau khi sinh... Rễ quất có vị chua...
5p
doremidangyeu
27-07-2010
105
23
Download
-
Vị chua, tính mát (Trung Dược Học). + Vào kinh Phế, Can (Trung Dược Học). + Thanh nhiệt độc, tiêu thủng, thấm thấp nhiệt (Trung Dược Học). + Decaynoyl acetaldehyde, Lauric aldehyde, Methyl - n - Nonykelton, Myrcene, Capric aldehyde, Capric acid, Cordarine, Calcium sulfate, Calcium Chloride, Isoquercitrin, Quercitrin, Reynoutrin, Hyperin (Trung Dược Học). + Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắ Ngư tinh thảo in vitro có tác dụng kháng Streptoccocus pneumonia và Staphylococcus aureus nhưng kém hiệu quả đối với Shigella, Salmonella và E. Coli.
3p
thanhnien1209
13-01-2011
94
8
Download
-
Các chất hoạt tính trong cần sa có thể làm giảm triệu chứng viêm sưng trong bệnh Bộ não. Alzheimer và do đó giúp ngăn ngừa sự suy thoái của hệ thần kinh. Hợp chất tổng hợp đó được gọi là cannabinoid. Các nhà khoa học đến từ Đại học Complutense ở Madrid và Viện nghiên cứu Cajal (Tây Ban Nha) đã ghi nhận được những tác dụng đầu tiên của cần sa đối với căn bệnh Alzheimer. Đầu tiên, người ta so sánh mô não của bệnh nhân Alzheimer tử vong và những người khỏe mạnh qua đời ở...
4p
nkt_bibo26
20-12-2011
52
6
Download
-
Theo Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, sả có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, tác dụng bạt mùi hôi thối, trừ tà khí, giải cảm hàn thấp, nóng sốt, trị đau bụng lạnh, nôn mửa.
5p
muarung1981
17-08-2013
62
4
Download
-
Tên thuốc: Radix Gentianae macrophyllae. Tên khoa học: dakuriea Fisch Genliana Họ Long Đởm (Genlianaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ sắ vàng, thơm, dẻo, dài độ 10 - 20cm là tốt, thứ mục không thơm là xấu. Thành phần hoá học: Có tinh dầu và alcaloid. Tính vị: vị đắng, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Vị, Đại trường, Can và Đởm. Tác dụng: tán phong thấp, thanh nhiệt, lợi tiểu, hoà huyết. Chủ trị: trị nóng rét, phong tê, gân xương co quắp, hoàng đản, đại tiện ra huyết, lao nhiệt cốt chưng, trẻ con cam nóng. Liều dùng: Ngày...
5p
nkt_bibo19
07-12-2011
52
2
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
