Tài liệu bệnh thận bang quang
-
Tài liệu "Kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân có lỗ mở bàng quang ra da, có và không có ống thông bàng quang" nhằm giúp học viên trình bày được mục đích của chăm sóc lỗ mở bàng quang ra da. Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân có mở bàng quang ra da. Trình bày được các biến chứng khi chăm sóc mở bàng quang ra da. Hướng dẫn được thân nhân cách chăm sóc, phòng ngừa và phát hiện biến chứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p nhamso 29-11-2024 1 0 Download
-
Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị bằng Isotretinoin kết hợp vitamin D" trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da Liễu TP.
177p vimurdoch 02-10-2023 13 7 Download
-
Theo y học cổ truyền, ô dược có vị cay, tính ấm, quy vào kinh tỳ, phế, thận, bàng quang. Ô dược có hai loại là ô dược Bắc và ô dược Nam, đều thuộc họ long não (Lauraceae). Vị thuốc là rễ của cây ô dược chứa tinh dầu, alcaloid khung aporphin, như oduocin và oxoduocin, camphora, linderalactone, các esther linderola, acid hữu cơ...
5p banmaixanh123456 05-08-2013 60 6 Download
-
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi
5p banmaixanh123456 02-08-2013 103 14 Download
-
Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, tình dục không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học… làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt....
4p ngocminh84 03-10-2012 164 2 Download
-
Tên thuốc: Medulla Tetrapanacis Tên khoa học: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K. Koch Bộ phận dùng: Thân cây. Tính vị: Vị ngọt hoặc không vị, tính hơi lạnh Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị Công năng: Thanh nhiệt, hành thủy, lợi sữa Chủ trị: . Ðờm nhiệt ở bàng quang biểu hiện rối loạn tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt và mót tiểu: Thông thảo hợp với những vị thuốc thanh nhiệt trừ đờm như Hoạt thạch và Xa tiền tử....
3p kata_6 26-02-2012 70 3 Download
-
Tên thuốc: Cortex Phellodendri. Tên khoa học: Phellodendron amurense Rupr Họ Cam Quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: vỏ cây. Vỏ phía ngoài sắc vàng nâu, có nhiều đường nứt nẻ. Phía trong vàng chói, trơn bóng. Vỏ dày, rộng bản là tốt. Không nhầm với cỏ cây núc nác còn gọi là nam hoàng bá (Oroxylon indicum (L) Vent) vỏ. Mỏng vàng nhạt, không bóng. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Thận và Bàng quang. Tác dụng: thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu, tả tướng hoả. Chủ trị: Dùng sống: trị nhiệt lỵ, tiêu chảy, tiểu...
2p kata_6 26-02-2012 77 5 Download
-
Chữa viêm đường tiết niệu bằng Đông y Viêm đường tiết niệu (urinary tract infection) bao gồm: viêm bể thận, viêm niệu quản, viêm bàng quang và viêm niệu đạo. Với những triệu chứng điển hình
3p linhbsb 16-12-2011 60 3 Download
-
Tên thuốc: Polyporus Tên khoa học: umbellalus Fries Polyporus Họ Nấm Lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: thứ nấm ở gốc cây Sau sau (Liquidambar formosane), Họ Kim mai (Hamamelidaceae). Xốp, ngoài hơi đen, trong trắng ngà là tất. Thứ tốt không thấm nước, không mủn. Thành phần hoá học: có Albumin, chất xơ, chất đường... Tính vị: bình. vị ngọt, nhạt, tính Quy kinh: Vào kinh Thận và Bàng quang. Tác dụng: lợi tiểu, thấm thấp. Chủ trị: tiểu ít, thuỷ thũng, trướng đầy, trị lâm lậu, bạch trọc, bạch đái. Rối loạn tiểu tiện, tiểu đục, phù, tiêu chảy và ra...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 48 4 Download
-
Tên thuốc: Rhizoma Alismatis. Tên khoa học: Alisma plantago Aqualica L. Họ Trạch Tả (Alismatalaceae) Bộ phận đùng: thân củ (vẫn gọi là củ). Củ to tròn chắc, trong trắng hoặc hơi vàng, hơi xốp; không thối, mốc, mọt là tốt. Thành phần hoá học: có albumin, tinh bột, tinh dầu và nhựa. Tính vị: vị ngọt nhạt, tính hàn, độc. Quy kinh: Vào kinh Bàng quang và Thận. Tác dụng: lợi thấp nhiệt, tiết hoả tà, lợi tiểu. Chủ trì - Liều dùng: trị thuỷ thũng, lâm lậu, đi tả, đi lỵ. Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g Cách...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 57 4 Download
-
Tên thuốc: Ledebouriellae. Radix Tên khoa học: Saphoshnikovia dicaricala (Lurcz) Schischk Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ chắc thơm, lõi trắng là tốt. Không dùng rễ con. Tính vị: vị cay, ngọt, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Phế, Tỳ, Vị và Bàng quang. Tác dụng: phát biểu, trừ phong thấp. Chủ trị: trị ngoại cảm, đau khớp xương, trị uốn ván, mắt đỏ, sang lở. - Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện như sốt, nghiến răng, đau đầu và đau toàn thân: Dùng Phòng phong với Kinh giới và Khương hoạt. - Hội chứng phong nhiệt...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 83 4 Download
-
Tên thuốc: Caulis Akeliae. Tên khoa học: Akebia quinata (Thunb) Decne. Họ Mộc (Lardizabalaceae). Thông Bộ phận dùng: thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Còn dùng dây cây Mộc thông nam còn gọi là Tiểu mộc thông (Clematis Sp), Họ Mao lương để thông lợi tiểu. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế, Tiểu trường và Bàng quang. Tác dụng: hành thuỷ, tả hoả, thông lợi huyết mạch. Chủ trị: trừ thấp nhiệt trong Tỳ Vị, thông khiếu và huyết mạch, xuống sữa, lợi tiểu, trị...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 71 4 Download
-
Tên thuốc: Herba Ephedrae. Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf, Ephedra equisetina Bunge, Họ Ma Hoàng (Ephedaceae) Bộ phận dùng: thân (phần trên mặt). Rễ ít dùng gọi là Ma hoàng căn. Thân thẳng, có từng đốt giống như cỏ bắc còn giữ được màu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tay ngửi có mùi thơm, nếm thấy tê tê lưỡi là tốt. Tính vị: vị cay, tê tê, hơi đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Bàng quang. Tác dụng: - Thân: thông hành kinh lạc, làm thuốc phát hãn. - Rễ: chỉ hãn. Chủ trị: Theo Trung...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 86 4 Download
-
A. Đại cương Thần kinh tọa đau là một hội chứng đau dọc theo dây thần kinh hông (đường vận hành ở chân và eo lưng của đường kinh Bàng quang, Đở m và Vị), do nhiều nguyên nhân cơ năng hoặc thực thể ở Bản thân dây thần kinh hoặc rễ thần kinh. Thuộc phạm vi chứng “TÝ” của YHCT với nhiều tên gọi khác nhau. • Yêu cước thống, Yêu hiếp thống (Giáp Ất Kinh). • Yêu cước đông thống (Châm Cứu Đại Thành). • Yêu thống (Phú Tịch Hoàng). • Thoái cổ phong (Ngọc llong Ca). •...
7p abcdef_40 23-10-2011 149 23 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) rốn và xương mu, được coi như là 2 cực, vì vậy gọi là Trung Cực. Tên Khác: Khí Nguyên, Ngọc Tuyền, Trung Trụ. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60).Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Bàng quang. + Là nơi tiếp thu khí của 1 nhánh Bàng quang. + Huyệt hội của các kinh cân - cơ của Tỳ, Thận và Can. Vị Trí: Thẳng dưới rốn 4 thốn hoặc trên...
5p abcdef_39 23-10-2011 297 18 Download
-
1- ĐẶC TÍNH - Thông quán lục phủ, chủ trị phần Biểu (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết). - Là mạch nhận khí của Thận. - Đem khí của Thận từ dưới lên trên - Giao hội với: + Kinh Thủ Thái Dương Bàng Quang ở các huyệt Tình Minh (Bq.1), Phụ Dương (Bq.59), Bộc Tham (Bq.61), Thân Mạch (Bq.62). + Kinh Túc Thiếu Dương Đởm ở huyệt Cự Liêu (Đ. 29), Hoàn Khiêu (Đ.30), Phong Trì (Đ.20). + Kinh Thủ Thái Dương Tiểu Trường ở Nhu Du (Ttr.10). + Kinh Thủ Dương Minh Đại Trường ở Kiên Ngung...
8p abcdef_39 23-10-2011 103 12 Download
-
1- ĐẶC TÍNH + Khởi lên ở chỗ hội nhau của các kinh Dương (Nan Kinh 28). + Duy trì và liên lạc các kinh Dương (Tố Vấn Tập Chú). + Giao hội với: . Kinh túc Thái Dương Bàng quang ở huyệt Kim Môn (Bq.630. . Kinh túc Thiếu Dương Đởm ở các huyệt Đầu Lâm Khấp (Đ.11), Bản Thần (Đ.13), Dương Bạch (Đ.14), Mục Song (Đ.16), Chính Doanh (Đ.17), Thừa Linh (Đ.18), Não Không (Đ.19), Phong Trì (Đ.20), Kiên Tỉnh (Đ.21), Dương Giao (Đ.35). . Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu ở huyệt Thiên Liêu (Ttu.15). .Thủ Thái Dương...
9p abcdef_39 23-10-2011 78 12 Download
-
1- ĐẶC TÍNH - Vòng quanh thắt lưng như sợi dây đai (Nan 28). - Giao hội với Túc Thiếu Dương Đởm ở huyệt Đới Mạch (Đ.26), Ngũ Xu (Đ.27), Duy Đạo (Đ.28). - Nối vòng với các kinh Thận, Vị, Tỳ và các mạch Đốc, Nhâm, Xung, chỉ trừ kinh Bàng Quang và Can không liên hệ gì với mạch Đới. 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH - Khởi đầu từ dưới sườn cụt (h. Đới Mạch - Đ. 26), qua vùng Thận và vòng quanh bụng hợp với kinh chính Đởm ở h. Duy Đạo (Đ. 28). 3- BIỂU HIỆN...
6p abcdef_39 23-10-2011 145 15 Download
-
1- ĐẶC TÍNH - Là1 Biệt mạch của kinh túc Thiếu Âm, có nhiệm vụ đem tông khí của Thận (ở dưới) lên trên (nhập vào dưới mắt) (LKhu 17, 26). - Khi Doanh Khí hoặc Vệ khí của cơ thể mà Thực thì nó sẽ chuyển vào Kiều mạch (Linh Khu 17). - Thông quán ngũ tạng, chủ trị phần Lý (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết). - Giao hội với: + Túc Thiếu Âm Thận ở Chiếu Hải (Th 6), Giao Tín (Th 8). + Túc Thái Dương Bàng Quang ở Tinh Minh (Bq 1). 2- ĐƯỜNG...
5p abcdef_39 23-10-2011 95 14 Download
-
Dây thần kinh hông đau là một hội chứng đau dọc theo dây thần kinh hông (đường vận hành ở chân và eo lưng của đường kinh Bàng quang, Đởm và Vị), do nhiều nguyên nhân cơ năng hoặc thực thể ở bản thân dây thần kinh hoặc rễ thần kinh.
20p abcdef_40 22-10-2011 151 26 Download