Thành phần hóa học cây Ba chạc
-
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr., họ cam (Rutaceae)) thu hái tại Đà Nẵng tập trung phân tích đặc điểm hình thái, hiển vi, thành phần hoá học và tinh dầu cây Ba chạc.
9p vistarlord 24-06-2023 11 3 Download
-
Tạp chí Dược liệu – Tập 5, số 2/2000 với các bài viết: Kết quả nghiên cứu về thực vật học của các loài thuộc chi Geranium L. hiện có ở Việt Nam; định lượng Alcaloid từ trinh nữ hoàng cung (Crinum Latifolium L.) bằng phương pháp acid màu; góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của cây ba chạc (Evodia Lepta (Spreng) Merr.)...
32p sabiendo 03-02-2020 32 6 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thuộc các chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum) để góp phần điều tra, tìm kiếm các dữ liệu nguồn tài nguyên về thành phần loài, tinh dầu của các chi được nghiên cứu.
27p phongtitriet000 08-08-2019 79 9 Download
-
Mục tiêu của luận án là đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thuộc các chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum) để góp phần điều tra, tìm kiếm các dữ liệu nguồn tài nguyên về thành phần loài, tinh dầu của các chi được nghiên cứu.
175p phongtitriet000 08-08-2019 87 26 Download
-
Tên thuốc: Radix Chuanxiong. Tên khoa học: Ligusticum Wallichii Franch Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to vỏ ngoài đen vàng, thái lát ra thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, không thối nát, chắc, nặng là tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu 1 - 2%, acid Ferulic. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Tâm bào. Chủ trị: dùng sống, trị sưng đau, trừ phong thấp, kinh bế. Sao thơm: bổ huyết, hành huyết, tán ứ. Tẩm sao: trị đau đầu, chóng mặt....
3p kata_6 26-02-2012 82 4 Download
-
Tên khoa học: Strychnos gaulthierana Pierre Họ Mã Tiền (Ldganiaceae)Bộ phận dùng: vỏ cây. Bộ phận dùng: Dùng thứ vỏ khô, chắc giòn và dày rộng; lần vỏ ngoài vàng nhiều thì tốt, nếu xanh ẩm mốc thì xấu. Loại cây Hoàng nàn ở Thanh Hoá, Nghệ An có vỏ dày rộng hơn các cây ở tỉnh khác. Không nên nhầm Hoàng nàn với Hoàng đàn (Dacrydium pierrei, họ Taxaceae). Hoàng nàn dùng gỗ mùi thơm, không độc, lợi tiểu. Tính vị: vị rất đắng, tính hơi hàn, rất độc, (bảng A). ...
3p kata_6 26-02-2012 59 5 Download
-
Tên khoa học: gleditschia australis Hemsl Họ Vang (Caesalpiniaceae). Bộ phận dùng: quả (bỏ hột). Quả chín khô, chắc cứng, thịt dày, không sâu mọt là tốt. Thành phần hoá học: có chất Saponin khoảng 10%. Tính vị: vị cay, mặn, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: thông khiếu, tiêu đờm, trừ phong, nhuyễn kiên. Chủ trị: trúng phong, cấm khẩu, trị đờm suyễn, đau cổ, họng nghẹn.
2p kata_6 25-02-2012 64 4 Download