intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thờ phụng vị thần

Xem 1-20 trên 26 kết quả Thờ phụng vị thần
  • Luận văn "Hệ thống di tích phụng thờ Tứ vị vương tử ở ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương" trình bày tiểu sử sự nghiệp, truyền thuyết và thần tích về Tứ vị vương tử; tìm hiểu di tích và lễ hội nơi thờ Tứ vị vương tử tại Quảng Ninh, Hải Phòng và Hải Dương; qua đó thấy được ý nghĩa của việc phụng thờ này trong đời sống văn hoá cộng đồng.

    pdf99p unforgottennight01 11-08-2022 8 2   Download

  • Đề tài "Lễ hội làng Hà Bì Hạ, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ" trình bày tổng quan về làng Hạ Bì Hạ, đình làng, các di vật tiêu biểu các sắc phong và các vị thần được thờ phụng và khái quát về lễ hội làng Hạ Bì Hạ; nghiên cứu diễn trình lễ hội truyền thống làng Hạ Bì Hạ qua các vấn đề thời gian diễn ra lễ hội và lịch lễ hội, chuẩn bị lễ hội; diễn trình, các nghi lễ, các trò chơi, trò diễn và sinh hoạt văn hóa trong lễ hội và sự biến đổi lễ hội theo thời gian.

    pdf71p unforgottennight01 11-08-2022 13 3   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu diễn trình lịch sử của một vùng đất gắn liền với việc thờ phụng một vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa. Vị trí của Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần của người Việt nói chung và tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng. Mời các bạn tham khảo!

    pdf152p meangirls 15-06-2021 50 11   Download

  • Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc.

    pdf10p viphilippine2711 29-12-2020 48 7   Download

  • Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Người Việt Nam ta có phong tục thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ đến nguồn gốc của mình. Đó là một phong tục tập quán tốt cần được giữ gìn và phát huy. Cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam giới thiệu với bạn đọc những phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, đó là: Phong tục thờ cúng tổ tiên, các vị thần thờ tại gia và thờ phụng trong ngày Tết.

    pdf77p vitsunade2711 02-06-2020 89 14   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung về việc thờ các vị thần tại gia, thờ thổ công, thờ thần tài, tiên sư, thánh sư hay nghệ sư, thần tiền chủ, thờ phụng trong ngày tết,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf84p vitsunade2711 02-06-2020 59 9   Download

  • Trong hệ thống tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liền với đời sống sông nước Thuận Quảng xưa, so với nhiều địa phương khác, vùng đất Quảng Nam ngày nay có thể được xem là nơi hội tụ tập trung, đa dạng nhất về các vị nữ thần. Có thể kể đến như truyền thống thờ phụng và các lễ hội gắn liền với các nữ thần linh hiển bao gồm Thai Dương phu nhân (như bà Chiêm Sơn ở xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên; bà Thai Dương ở Điện Minh, Điện Bàn), Thạch tượng Dương thần (tức bà Dàng ở Miếu Thất Vị, La Qua, Điện Bàn),...

    pdf5p vishizuka2711 03-04-2020 58 4   Download

  • Ngay từ khi còn thơ bé ta vẫn thường nghe mọi người nhắc nhở rằng: "Thời gian là vàng là bạc" và chẳng ai mua được thời gian cả, nó cứ trôi đi một cách vô tình, mà chưa một lần dừng lại vì ai bao giờ. Tôi tự hỏi trong cuộc sống này liệu có được bao nhiêu người ý thức được giá trị của thời gian, nhận ra quy luật của thời gian giống như nhà thơ Xuân Diệu đã từng. Hay là người ta chỉ biết phung phí thời gian vào những trò vô bổ, lãng phí thanh xuân để rồi khi tuổi đã xế chiều lại than thở trách móc lúc tuổi trẻ dại khờ.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 35 2   Download

  • Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng thờ phụng tôn thần Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn tại Huế, chúng tôi mong muốn góp thêm vài cứ liệu cụ thể về vị trí của nhân vật lịch sử này ở vùng đất Dã Lê (Chánh - Thượng) của chốn Thần Kinh.

    pdf8p vithanos2711 08-08-2019 63 3   Download

  • Tiếp nối những nghiên cứu về lần giáng sinh thứ nhất ở Vỉ Nhuế, bài viết này lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát điền dã về lần giáng sinh thứ ba ở Nga Sơn. Sau khi tổng hợp, giám định, và phân tích tư liệu văn bản thu thập được từ thực địa ở Thanh Hóa và Nam Định, bài viết đưa tới hai điểm mang tính lý luận như sau. Một là, đề xuất thuật ngữ “tổ hợp thần Liễu Hạnh” hay “hệ thần Liễu Hạnh”. Hai là, luận giải về kết cấu kép ở trung tâm của truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh.

    pdf36p vithanos2711 08-08-2019 61 4   Download

  • Mục đích của bài viết này nhằm khảo sát về tục thờ cúng thần linh của người Chăm ở Trung Bộ. Trong đó, chúng tôi phân loại các vị thần thành các nhóm khác nhau căn cứ vào nguồn gốc, xuất xứ. Ứng với mỗi nhóm, chúng tôi nêu khái quát về cách thức thờ cúng, đồng thời làm rõ những khác biệt về cơ sở thờ tự và nghi lễ phụng tế của người Chăm trong quá khứ.

    pdf12p vicross2711 27-06-2019 66 5   Download

  • Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, Văn Miếu, Văn Từ và Văn Chỉ đã đóng một vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần và thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của người Việt Nam. Văn Miếu được xây dựng ở kinh đô Thăng Long dưới triều vua Lý Thánh Tông (1070) để phụng thờ Khổng Tử và những vị học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử.

    pdf9p thicrom300610 03-04-2018 208 6   Download

  • Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Thơ Tú Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình, trong đó trữ tình là gốc; ông chủ yếu làm thơ chữ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: thơ luật Đường: thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, phú, văn tế, câu đối, hát nói, lục bát. Ở thể loại nào Tú Xương cũng tỏ ra là một nghệ sĩ bậc thầy. Tài liệu sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về cuộc đời cũng như những tác phẩm thơ văn của ông.

    pdf57p change12 05-07-2016 76 8   Download

  • Từ Thủ đô Hà Nội theo đường 32 đi thành cổ Sơn Tây, qua Thị trấn Phùng (huyện lỵ Đan Phượng), rẽ tay phải là đến Đình Đại Phùng , xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Ngôi đình khang trang, bề thế, cổ kính có từ thời hậu Lê (thế kỷ XVII) tọa lạc ở đầu làng, hướng vê phía sông Đáy cổ và núi Tản Viên. Bên trái là Ngôi chùa “Tam Giáo” và xóm làng trù phú bao quanh. Đình Đại Phùng phối thờ hai vị thần là Tích Lịch Hòa Quang và danh tướng Vũ...

    pdf5p rain123123 30-06-2013 120 5   Download

  • Tôi thèm có được một khuôn mặt đàn ông trong những giấc mơ hiếm hoi vì đêm còn quá ngắn. Khuôn mặt người đàn ông không dục vọng vò xé tận hưởng thân thể tôi, mà dịu dàng nâng niu ôm lấy trái tim tôi, tâm hồn tôi từ lúc thơ bé đến khi trưởng thành.

    pdf2p lichsu_5 26-05-2013 66 2   Download

  • Ngày xưa, có một người lính tận tụy với nhà vua bao nhiêu năm trời ròng rã. Hết thời chinh chiến, người ấy bị thương nhiều, không phụng sự được nữa, vua phán rằng: - Bây giờ ta không cần đến ngươi nữa, cho ngươi về. Mà ta cũng không thể cho ngươi tiền của gì vì ta chỉ trả công cho kẻ nào phụng sự ta thôi. Người lính già chẳng biết làm gì để sinh nhai, buồn bã, đi thơ thẩn suốt ngày, buổi chiều đến một khu rừng. Trời tối, bác thấy ở đằng xa có ánh đèn, bác...

    pdf8p congtacden 24-05-2013 46 3   Download

  • Trước mặt làng Đồng là đường quốc lộ, sau làng là núi Động Thờ cao ngất nghểu, mái dốc phơi những lối mòn trườn ngoằn ngoèo tựa chỉ rối. Trên đỉnh núi có ngôi miếu cổ thờ thần Nông,vị thủy tổ hết thảy nông dân dưới mặt đất,hằng đêm vẫn ngự trên cánh đồng tinh tú bên dòng Ngân Hà vĩ đại.

    pdf17p lichsu_5 24-05-2013 57 3   Download

  • Ngày xưa, có một người lính tận tụy với nhà vua bao nhiêu năm trời ròng rã. Hết thời chinh chiến, người ấy bị thương nhiều, không phụng sự được nữa, vua phán rằng: - Bây giờ ta không cần đến ngươi nữa, cho ngươi về. Mà ta cũng không thể cho ngươi tiền của gì vì ta chỉ trả công cho kẻ nào phụng sự ta thôi. Người lính già chẳng biết làm gì để sinh nhai, buồn bã, đi thơ thẩn suốt ngày, buổi chiều đến một khu rừng. Trời tối, bác thấy ở đằng xa có ánh...

    pdf6p bundau_1 14-05-2013 42 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2