Thu hoạch giun
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật nuôi cá trê - lươn - giun đất" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tình hình nuôi giun đất ở Việt Nam và ý nghĩa kinh tế; Đặc điểm sinh học chủ yếu của giun đất; Kỹ thuật nuôi giun đất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
17p vibranson 10-08-2023 10 7 Download
-
Bài giảng Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch: Chủ đề 6 An toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi cung cấp cho người học những kiến thức như: Mối nguy sinh học và nguy cơ liên quan; Mối nguy hóa học và nguy cơ liên quan; Ứng dụng hệ thống HACCP trong nuôi trồng thủy sản.
62p tomcangnuongphomai 08-09-2021 34 3 Download
-
Bài viết nhằm khái quát và đánh giá đặc điểm sinh học, giá trị dinh dưỡng, phương pháp thu hoạch, chế biến và sử dụng một số loài giun đất làm thức ăn chăn nuôi. Có 3 loài được nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta là giun hổ (Eisenia fetida), giun đất châu Phi (Eudrilus eugeniae) và giun quế (Perionyx excavatus), trong đó giun đất châu Phi có nhiều tiềm năng nhất để sản xuất sinh khối protein.
11p angicungduoc12 13-06-2021 54 4 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu ứng dụng bùn thải để nuôi giun quế nhằm góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời tạo ra mô hình nuôi P. excavatus với chi phí thấp và đem lại hiệu quả kinh tế.
5p nguathienthan11 06-04-2021 27 2 Download
-
Mục đích của tài liệu này là giới thiệu cho sinh viên những nét khái quát về đặc điểm, đặc thù của môn học và chương trình giảng dạy; trình bày các phương pháp học tập/nghiên cứu môn học và các tài liệu tham khảo; một số vấn đề liên quan đến động vật học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên/học viên đang dạy và học môn Động vật học. Mời các bạn cùng tham khảo.
31p koxih_kothogmih1 03-08-2020 51 5 Download
-
Biện pháp phòng và trị các bệnh ký sinh trùng Dê có thể mắc các bệnh nội ký sinh (giun đũa, sán lá gan…) và các bệnh ngoại ký sinh (ghẻ, ve, rận…). Để phòng các bệnh này, cần tuân thủ các biện pháp sau đây: - Luôn đảm bảo chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo. Mỗi tuần nên quét dọn phân trên nền chuồng và rắc vôi bột một lần. 3 tháng nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, tiêu độc rãnh phân và sân chơi một lần. - Cung cấp đầy đủ thức ăn chất...
7p tam_xuan 25-02-2012 100 7 Download
-
tài liệu “Kỹ thuật nuôi giun đất làm thức ăn vật nuôi” được biên soạn với mục đích để giúp người chăn nuôi có thêm tài liệu tham khảo về gây nuôi giun làm thức ăn cho vật nuôi. Tài liệu đề cập đến đặc điểm của giun đất, thức ăn cho giun, kỹ thuật nuôi giun, cách thu hoạch và chế biến giun
5p dongta007 17-01-2012 263 81 Download
-
Những côn trùng ăn củ - Các sinh vật ăn và đục thân - Sinh vật ăn và đục thân khoai lang thứ yếu - Các sinh vật ăn lá thứ yếu - Các sinh vật truyền lan virus - Các kẻ thù tự nhiên của côn trùng hại khoai lang - Các bệnh virus - Các bệnh vi khuẩn - Các bệnh về lá và thân do nấm gây ra - Các bệnh sau thu hoạch và bệnh về củ - Bệnh do giun tròn gây ra - Những rối loạn chưa biết căn nguyên - Rối loạn dinh dưỡng và việc quản lý chúng...
10p myxaodon06 26-05-2011 161 42 Download
-
Bón phân: + Bón lót: Phân chuồng hoai mục: 700 kg – 800 kg /sào hoặc phân giun: 700 – 800 kg/sào. Phân Bi Fa: 20-25 kg/sào; phân lân: 20-25 kg/sào; vôi 20-25 kg/sào (bón 7-10 ngày trước khi trồng). +Bón thúc: - Lần 1: sau khi trồng 4-6 ngày (lượng phân NPK 3-4 kg ngâm tưới). - Lần 2: Sau lần 1 từ 12 -1 5 ngày (lượng phân NPK 4-6 kg ngâm tưới). - Lần 3: trước khi thu hoạch 5 – 7 ngày (lượng phân NPK 4-6 kg ngâm tưới). 2. Tưới nước: Mỗi ngày tưới...
6p tuoitre1209 08-01-2011 180 20 Download