intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiêu chuẩn LRFD

Xem 1-20 trên 32 kết quả Tiêu chuẩn LRFD
  • Nội dung của nghiên cứu này trình bày thành phần cốt liệu của GPC với chất kết dính tro bay và xỉ lò cao, quá trình thực nghiệm đo đạc biến dạng dài hạn do co ngót của GPC trong thời gian 6 tháng, xử lý số liệu và so sánh kết quả với biến dạng do co ngót của bê tông xi măng (OPC) được tính toán theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2017 (TCVN 11823-5:2017) và nghiên cứu đã công bố.

    pdf12p gaupanda041 11-07-2024 4 1   Download

  • Bài viết này trình bày kết quả thực nghiệm từ biến của GPC được chế tạo tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, kết quả cho thấy hệ số từ biến sau 180 ngày bằng 2,9 và lớn hơn kết quả tính toán theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2017 với bê tông thông thường cùng cường độ.

    pdf4p viamancio 04-06-2024 7 4   Download

  • Bài viết Phân tích ổn định mái dốc nền đường bằng phương pháp cân bằng giới hạn và phần tử hữu hạn theo tiêu chuẩn AASHTO – LRFD mô tả một quy trình tính toán theo TCVN và một quy trình tính toán được đề xuất theo AASHTO – LRFD cho bài toán phân tích ổn định mái dốc nền đường, bao gồm đánh giá độ ổn định tổng thể của các kết cấu gia cường ổn định. Hai thông số vật liệu quan trọng trong tính toán gồm sức chống cắt của vật liệu đắp và cường độ vật liệu gia cường (cốt, neo).

    pdf6p vianapatricia 22-06-2022 19 3   Download

  • Kết cấu thép là kết cấu thanh mảnh, bề dày của chúng nhỏ hơn so với bề rộng, dẫn đến kết cấu thép dễ bị mất ổn định. Tính mất ổn định trong kết cấu thép là nguyên nhân phá hoại chính. Bài viết nghiên cứu tính toán ổn định của dầm thép tiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt Nam 5575: 2012 và tiêu chuẩn của Mỹ AISC 360-10.

    pdf3p vigandhi 23-02-2022 36 3   Download

  • Trong những năm gần đây sự phát triển của phần cứng và phần mềm máy tính đã mang lại nhiều thuận lợi trong việc giải quyết các bài toán phi tuyến và đã hình thành nhiều phương pháp khác nhau để dự đoán dạng phá hủy khung thép chính xác hơn, phản ánh gần sát sự làm việc thực tế của khung thép.

    pdf4p viedison2711 03-09-2019 63 3   Download

  • Bài viết này trình bày phương pháp tính toán và kiểm toán theo tiêu chuẩn LRFD là tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi trong ngành Giao thông vận tải. Phần mềm Geostructure analysis phiên bản V.19 để tính toán và kiểm toán kết cấu tường vây theo tiêu chuẩn LRFD.

    pdf8p vivinci2711 20-08-2019 33 3   Download

  • Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Thiết kế trực tiếp khung thép sử dụng phân tích phi tuyến được nghiên cứu nhằm tổng hợp các lý thuyêt cơ bản về phân tích phi tuyến; nghiên cứu các phần mềm/chương trình phân tích phi tuyến kết cấu và quy trình thiết kế trực tiếp dùng phân tích phi tuyến; ứng dụng phương pháp thiết kế trực tiếp để thiết kế kết cấu khung thép trên cơ sở so sánh kết quả phân tích với các kết quả thiết kế theo tiêu chuẩn AISC-LRFD.

    pdf26p hacgiay01 17-11-2016 124 13   Download

  • Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Mố trụ cầu", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Mố trụ cầu vòm, trụ cầu khung dầm, mố trụ cầu treo, thiết kế mố trụ cầu theo tiêu chuẩn mới 22-TCN 272-05 và tiêu chuẩn AASHTO LRFD-98. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf85p doinhugiobay_19 14-03-2016 349 100   Download

  • Nội dung cơ bản của Tài liệu “Thiết kế cầu thép” được biên soạn dựa trên Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 của Việt Nam, Tiêu chuẩn AISC, Tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2005 của Hoa Kỳ và một số Tài liệu tham khảo khác. Tài liệu gồm 6 chương, phần 1 sau đây gồm nội dung 4 chương đầu. Mời bạn đọc tham khảo.

    pdf156p uocvong11 02-11-2015 234 113   Download

  • Các công thức tính toán sức chịu tải của cọc trong tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD cùng với các hệ số sức kháng tương ứng đã được xác định trên cơ sở các điều kiện đất nền ở Mỹ. Áp dụng các công thức đó cho cọc trong điều kiện đất nền Việt Nam cho thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa tính toán và kết quả nén tĩnh. Vì vậy, một trong những biện pháp khả thi để nâng cao độ tin cậy của kết quả dự báo sức chịu tải của cọc là sử...

    pdf5p mualan_mualan 27-02-2013 185 29   Download

  • SAP2000 là một phần mềm quan trọng trong thiết kế xây dựng và tính kết cấu công trình. SAP2000 đang được đẩy mạnh vào lĩnh vực thiết kế cầu và thiết kế kết cấu theo tiêu chuẩn của Mỹ (AASHTO - LRFD). SAP2000 hỗi trợ người sử dụng...

    pdf184p beobobeo 01-08-2012 355 163   Download

  • SƯỜN TĂNG CƯỜNG Vách đứng của các mặt cắt thép cán định h ình có kích thước đảm bảo cho chúng có thể đạt tới ứng suất chảy khi chịu uốn v à khi chịu cắt mà không bị mất ổn định. Điều này không xảy ra với nhiều mặt cắt chữ I tổ hợp v à để ngăn ngừa mất ổn định, các vách đứng của dầm phải được tăng cường. Cả sườn tăng cường ngang và sườn tăng cường dọc đều có thể được sử dụng để nâng cao c ường độ của vách. Nói chung, các s...

    pdf12p hoa_layon 22-08-2011 420 47   Download

  • Tham khảo tài liệu 'bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22 tcn 272-05 và aashto lrfd - chương 7', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf11p hoa_layon 22-08-2011 257 50   Download

  • MẶT CẮT CHỮ I CHỊU CẮT Khi vách của một mặt cắt chữ I chịu lực cắt tác dụng tăng dần trong mặt phẳng của nó, lý thuyết dầm biến dạng nhỏ có thể đ ược sử dụng để dự đoán c ường độ chịu cắt cho đến khi tải trọng oằn tới hạn được đạt tới. Nếu vách được tăng cường, cường độ chịu cắt bổ sung sau mất ổn định do hiệu ứng của trường kéo sẽ có mặt cho tới khi vách bị chảy. ...

    pdf16p hoa_layon 22-08-2011 126 31   Download

  • MẶT CẮT CHỮ I CHỊU UỐN Các mặt cắt I chịu uốn là các cấu kiện chịu tải trọng ngang vuông góc với trục dọc của chúng chủ yếu trong tổ hợp uốn và cắt. Trong hầu hết các dầm cầu đ ược sử dụng, lực dọc trục thường nhỏ và không được xét đến. Nếu lực dọc trục lớn đáng kể th ì mặt cắt ngang phải được xem là một dầm cột. Nếu tải trọng ngang l à lệch tâm so với trọng tâm cắt của mặt cắt ngang thì phải xét đến uốn và xoắn kết hợp....

    pdf56p hoa_layon 22-08-2011 183 45   Download

  • CẤU KIỆN CHỊU NÉN Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chỉ chịu lực nén tác dụng dọc t heo trục của cấu kiện và gây ra ứng suất đều trên mặt cắt ngang. Ứng suất đều n ày là điều kiện lý tưởng vì luôn luôn có sự lệch tâm nào đó của lực tác dụng đối với trọng tâm mặt cắt cấu kiện. Mô men uốn tác dụng thường nhỏ và ít quan trọng. Loại cấu kiện chịu nén phổ biến nhất là cột. Nếu có mô men uốn theo tính toán, do sự li ên tục hoặc...

    pdf11p hoa_layon 22-08-2011 160 43   Download

  • CẤU KIỆN CHỊU KÉO Cấu kiện chịu kéo thường gặp trong các khung ngang v à giằng dọc của hệ dầm cầu cũng như trong các cầu giàn, cầu giàn vòm. Dây cáp và thanh treo trong c ầu treo và cầu dây văng cũng là những cấu kiện chịu kéo. Điều quan trọng là phải biết cấu kiện chịu kéo được liên kết với các cấu kiện khác trong kết cấu như thế nào. Nói chung, đây là các chi ti ết liên kết quyết định sức kháng của một cấu kiện chịu kéo và chúng cần được đề...

    pdf8p hoa_layon 22-08-2011 220 59   Download

  • LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP Trong các kết cấu thép hiện nay, có hai loại liên kết thường được sử dụng: liên kết đinh và liên kết hàn. Hình 2.1 giới thiệu một số dạng liên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh là cụm từ chung dùng để chỉ các loại liên kết có dạng thanh thép tròn xâu qua lỗ của các bộ phận cần liên kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tán, bu lông, bu lông cường độ cao, chốt …Các loại liên kết đinh được đề cập trong chương này...

    pdf34p hoa_layon 22-08-2011 307 104   Download

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 1.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng của kết cấu thép 1.1.1 Ưu điểm Kết cấu thép có những ưu điểm cơ bản. Kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn. Do c ường độ của thép cao nên các kết cấu thép có thể chịu được những lực khá lớn với mặt c ắt không cần lớn lắm, vì thế có thể lợi dụng được không gian một cách hiệu quả. Việc tính toán kết cấu thép có độ tin cậy cao. Thép có cấu trúc khá đồng đều, mô đun đàn...

    pdf24p hoa_layon 22-08-2011 476 111   Download

  • (8.6) trong đó, là tỷ số kích thước d0/d và mt là một hệ số phóng đại, xét đến ứng xử sau mất ổn định và ảnh hưởng bất lợi của sự không hoàn hảo (trong chế tạo). Khi lấy mt = 1,3 và sau đó, thay công thức 8.6 vào 8.5, ta được 3 w 3 w

    pdf10p poseidon06 01-08-2011 162 71   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0