Tín ngưỡng trong đời sống
-
Trung Trung Đỉnh là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Phần lớn, các tác phẩm của ông đều viết về núi rừng Tây Nguyên, nơi ông đã từng sống và chiến đấu. Để làm nên thành công cho những trang viết của mình, nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng gắn liền với văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nhưng tiêu biểu vẫn là biểu tượng nhà rông, ngọn lửa và rượu cần. Bài viết tập trung phân tích biểu tượng văn hóa Tây Nguyên trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh.
10p viling 11-10-2024 1 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm về cuộc sống sau khi chết của tộc người này.
8p viling 11-10-2024 2 1 Download
-
Bài viết tập trung giới thiệu một số tín ngưỡng thờ thần biển tiêu biểu ở xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa như thờ cá Ông (cá Voi), thờ Tứ vị Thánh nương, thờ Đức vua Cha thông thủy Nẹ Sơn nhằm làm rõ hơn vai trò, giá trị của các tín ngưỡng này trong đời sống của ngư dân ven biển nơi đây, qua đó nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của nó trong bối cảnh hiện nay.
7p vifilm 11-10-2024 6 1 Download
-
Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản trong triết lý nhân sinh Phật giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay trên các phương diện đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ môi trường,... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những nhân tố tích cực, nhân văn của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trong thời gian sắp tới.
7p viyoko 01-10-2024 7 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Bài viết trình bày giá trị lịch sử - văn hóa cụm di tích đền Phjia Mi và chùa Linh Quang. Đây là cụm di tích có kiến trúc và các tục hèm độc đáo như tục cúng phân trâu, tục cấy lúa trong lễ hội truyền thống. Đền Phjia Mi có mối liên hệ trực tiếp đối với di tích chùa Linh Quang (toạ lạc tại thôn Nà Chùa, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định), tạo thành một cụm di tích độc đáo và có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng không chỉ của nhân dân xã Hùng Sơn mà còn là của cả vùng cánh đồng Thất Khê, huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn).
4p vinatis 30-07-2024 7 2 Download
-
Âm nhạc nói chung và dân ca Quan họ nói riêng gắn liền với đời sống bình dị của con người từ khi hình thành bào thai trong bụng mẹ, sinh ra với những bài hát ru, cho đến khi từ giã cõi đời với những lễ nghi tín ngưỡng. Trong bài viết này, tác giả xin được bàn về cách dạy học hát dân ca Quan họ cho trẻ em thông qua việc xây dựng các biện pháp dạy học phù hợp với độ tuổi và khả năng tiếp thu của trẻ.
5p vialicene 02-07-2024 2 1 Download
-
Mục đích của bài viết nhằm sử dụng lý thuyết chức năng để làm rõ thực trạng đời sống tín ngưỡng của người Việt ở Quảng Nam, qua đó giúp giải thích được giá trị của sinh hoạt tín ngưỡng trong cuộc sống và khẳng định được vai trò của tín ngưỡng người Việt trong văn hóa xứ Quảng nói chung.
7p gaupanda041 11-07-2024 3 1 Download
-
Luận án góp phần làm rõ đặc điểm văn bản của tác phẩm Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương trên nhiều phương diện, như: Lịch sử hình thành văn bản, quá trình truyền bản, số lượng văn bản, tác giả, ngôn ngữ thể hiện trong tác phẩm. Từ đó khái quát vai trò của tác phẩm trong đời sống Phật pháp và đời sống văn hóa xã hội.
27p khanhchi2560 21-06-2024 4 2 Download
-
Tài liệu "Vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về người Khmer ở Nam Bộ; Đặc điểm địa lý, lịch sử tộc người; Đặc điểm địa lý môi sinh; Lịch sử tộc người; Dân số, địa bàn cư trú và sự phân bố dân cư; Phum, sróc; Nghi lễ vòng đời; Tín ngưỡng tôn giáo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
41p viellison 06-05-2024 7 2 Download
-
Bài viết này tập trung phân tích diễn trình lịch sử và đặc điểm tục thờ Vân Hương Thánh Mẫu tại Thừa Thiên Huế, góp phần khẳng định vị thế và giá trị của Bà trong thực hành văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này.
11p viritesh 02-04-2024 7 2 Download
-
Ebook Văn hóa phong tục: Phần 2 đề cập đến nhiều khía cạnh trong văn hóa phong tục của đất nước, của thủ đô Hà Nội. Đó có thể là những vấn đề lớn mang tính đại thể đến những sự việc cụ thể trong cuộc sống đời thường. Đó cũng có thể là những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống hiện nay nhưng cũng có nhiều câu chuyện dù xưa mà chưa cũ trong đời sống, qua thời gian vẫn nguyên giá trị thời sự.
173p longtimenosee05 13-03-2024 15 2 Download
-
Tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bàn về nghi thức gọi hồn và quan niệm nhà ở trong quan niệm của người Nùng ở Việt Nam; Sự biến đổi niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của thanh niên dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận hiện nay; Đền nợ nước trở thành con đường giải thoát cá nhân - trường hợp phật giáo Hòa Hảo; Tôn giáo cũng là một nguồn lực trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
403p virabbit 06-03-2024 16 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hôn nhân của dân tộc thiểu số trong bối cảnh đa nguyên tôn giáo (qua trường hợp dân tộc Nộ Cống Sơn - Vân Nam, Trung Quốc); Lại bàn về cách gọi thuật ngữ “Công giáo”: Những nét đồng dị Việt Trung; Nghiên cứu tôn giáo bằng phương pháp xã hội học (Nghiên cứu trường hợp vai trò của người phụ nữ đối với các hoạt động Phật giáo);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
413p virabbit 06-03-2024 14 5 Download
-
Qua bài viết "Tín ngưỡng đa thần - tín ngưỡng dân gian qua Luật tục Raglai" tác giả chỉ ra những quan niệm về các vị thần và vị trí của thần trong đời sống cộng đồng, ý nghĩa, giá trị tâm linh của tập tục thờ thần trong đời sống hành xử văn hóa, ứng xử giữa con người với con người, các vụ việc giữa các thành viên trong cộng đồng và nhất là, đời sống tâm linh, tinh thần của đồng bào. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p phocuuvan0201 02-02-2024 14 1 Download
-
Bài viết này phân tích thế giới quan và tín ngưỡng của người Hrê trong duy trì sự cân bằng và hài hòa của đời sống con người và môi trường sinh thái. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để khám phá thế giới quan và thực hành tín ngưỡng của người Hrê ở tỉnh Quảng Ngãi trong ứng xử bảo vệ môi trường nước, rừng.
13p vimarillynhewson 02-01-2024 7 4 Download
-
Bài viết "Sự tích hợp các yếu tố tín ngưỡng qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Đắk Lắk" nghiên cứu sự tích hợp giữa các yếu tố tín ngưỡng và thích ứng biến đổi văn hóa trong nghi lễ tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm về cuộc sống sau khi chết của người Tày.
10p kimphuong1146 13-12-2023 6 2 Download
-
Bài viết này sẽ đi vào những vấn đề nêu trên. Tuy nhiên, do chủ đề nghiên cứu liên quan khá đa dạng và phức tạp, nhiều công trình còn chưa được công bố, nên sự so sánh và phân tích chỉ có tính tương đối, mang tính chủ quan của người viết nên chưa thể bao quát hết mọi góc cạnh của vấn đề.
15p visystrom 22-11-2023 6 2 Download
-
Nội dung bài viết nhằm khái quát một số công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong 30 năm qua (1991- 2021) theo thời gian, từ đó để thấy được những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề còn bỏ ngỏ làm định hướng cho nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tôn giáo trong những năm tiếp theo.
19p visystrom 22-11-2023 31 4 Download