Triều đại nhà Trần với Mông Cổ
-
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII, các triều đại phong kiến Việt Nam không ngừng xây dựng và củng cố nền độc lập dân tộc. Trong quá trình ấy, việc hoạch định cương giới lãnh thổ là vấn đề đặc biệt quan trọng mang tính thường xuyên và liên tục, nhất là ở vùng đất phía Nam của Tổ quốc. Việc xác lập đơn vị hành chính từ Đèo Ngang đến cực Nam của đất nước không chỉ là sự khẳng định chủ quyền lãnh thổ mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và dân tộc.
12p caothientrangnguyen 01-04-2020 66 8 Download
-
Bài viết xem xét mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan trong lịch sử phân chia theo từng thời kỳ thông qua tham khảo các tài liệu Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Việt sử thông giám cương mục chính biên, Đại Nam thực lục chính biên...
15p cothumenhmong 01-11-2019 62 8 Download
-
(BQ) Bắt đầu từ thời kỳ chuyển đổi chính quyền từ Lý sang Trần, và nhà Trần đi vào công cuộc hồi sinh đất nước để chuẩn bị đối phó với quân Mông Cổ đang tràn sang xâm lược Trung Hoa, và lăm le tiến vào Đại Việt, Bão táp triều Trần đã đưa người đọc trở về nước Đại Việt thế kỷ XIII khi những anh thuyền chài bước ra vũ đài chính trị, bắt đầu gầy dựng sự nghiệp hiển hách cho dòng họ mình và cho cả dân tộc.
237p tramnamcodon_10 01-06-2016 200 57 Download
-
(BQ) Bắt đầu từ thời kỳ chuyển đổi chính quyền từ Lý sang Trần, và nhà Trần đi vào công cuộc hồi sinh đất nước để chuẩn bị đối phó với quân Mông Cổ đang tràn sang xâm lược Trung Hoa, và lăm le tiến vào Đại Việt. Ba tập Đuổi quân Mông Thát, Thăng Long nổi giận, Huyết chiến Bạch Đằng tái hiện liên tiếp ba cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên của dân tộc ta và các chiến thắng đó đã ghi đậm dấu ấn võ công oanh liệt của nhà Trần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 tài liệu.
164p tramnamcodon_10 01-06-2016 205 54 Download
-
(BQ) Với nửa thế kỷ từ khi đế quốc Mông Cổ xuất hiện, nó đã xác lập được một lãnh thổ mênh mông từ bờ Bắc Hải tới Thái Bình Dương. Chúng chinh phục gần hết châu Á, qua nửa châu Âu. Quân Mông Cổ và sau này là đế quốc Nguyên đã ba lần kéo đại binh sang xâm lược nước ta (1257, 1285, 1288), cả ba lần đều bị đánh bại. Mời các bạn cùng tìm hiểu quá trình chiến thắng của quân và dân nhà Trần trong phần 1 tài liệu.
264p tramnamcodon_10 01-06-2016 170 46 Download
-
Tài liệu hay về bài đọc Nghĩa thầy trò dành cho quý thầy cô và các em học sinh tham khảo với mong muốn phục vụ cho việc giảng dạy và học tập tốt hơn. Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt, là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan ở triều đình nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Nội dung ý nghĩa bài đọc muốn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
24p huynhmai2013 15-11-2013 228 18 Download
-
Nhà Trần đã ghi vào cuốn Việt sử những trang sử vô cùng chói lọi vói ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông và một sự phát triển thịnh vượng của đất nước. Nền văn minh của dân tộc Việt đã có một bước tiến dài dưới các triều đại nhà Trần. Những trang sử hào hùng đó của nhà Trần có được là nhờ tinh thần vua tôi một lòng vì dân vì nước. Vì nhà Trần có những tướng lĩnh tài năng như Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão… Những tướng...
4p patterning1122 23-05-2013 150 3 Download
-
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhà Trần 1 Kháng chiến chống Nguyên Mông là cuộc chiến tranh chống xâm lược nhà Nguyên (Trung Quốc) của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Kháng chiến chống Nguyên Mông diễn ra chính thức ba lần trong các năm 1257-1258, 1284-1285 và 1287-1288 nhưng trước và sau các cuộc chiến đã có những hoạt động ngoại giao giữa hai bên. Kháng chiến chống Nguyên Mông được xem là một trong những trang sử hào hùng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và gắn liền với nó là tên...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 478 57 Download
-
Hồ Quý Ly, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu, là một nhà cải cách có tài nhưng khả năng về quân sự của ông chưa tương đương với tài năng về văn trị. Khi còn làm tướng nhà Trần cầm quân chống Chiêm Thành, Hồ Quý Ly thường bị thua trận (thậm chí đã bị tướng dưới quyền chê là "bất tài"). Khi phải đối phó với nguy cơ xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly chỉ mong dùng lực đối lực để chống lại kẻ địch đất rộng người nhiều mà không tính tới chiến...
16p iiduongii8 12-05-2011 166 26 Download