Trồng gừng dưới tán rừng
-
Các mô hình trồng cây bản địa 4 loài Re gừng (Cinnamomum parthenoxylon), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Sao đen (Hopea odorata), Chiêu liêu (Terminalia nigrovenulosa) dưới tán các loại rừng thông, keo và thông xen keo tại Sóc Sơn-Hà Nội cho tỷ lệ sống từ mức thấp (60,0%) đến trung bình (87,1%). Bài viết tập trung trình bày đánh giá sinh trưởng một số mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng tại Sóc Sơn, Hà Nội.
13p viamancio 04-06-2024 7 1 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của "Kỹ thuật trồng một số cây lâm nghiệp cây đặc sản rừng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng ba kích; Kỹ thuật trồng quế; Kỹ thuật trồng thảo quả dưới tán rừng; Trồng sa nhân dưới tán rừng; Trồng gừng dưới tán rừng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
52p vibranson 10-08-2023 8 7 Download
-
Tại Thừa Thiên Huế việc trồng xen và quản lý giữa hàng cao su đang ở mức rất thấp; các diện tích trồng xen chủ yếu là các cây có giá trị kinh tế không cao. Giống gừng Dé là cây dược liệu bản địa đặc sản thuộc “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”.
11p vispiderman 15-06-2023 7 2 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nguồn lợi kinh tế từ trồng rừng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Trồng cây dưới tán rừng; Trồng sa nhân; Trồng gừng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
27p vilandrover 25-10-2022 18 6 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu cách trồng xen cây dưới tán rừng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Trồng xen cây gừng; Trồng xen cây thảo quả; Trồng xen cây sa nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
27p vilandrover 25-10-2022 14 7 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Bài viết này đưa ra những kết quả nghiên cứu họ Gừng (Zingiberaceae) ở xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống (Nghệ An), đã xác định được 42 loài, 10 chi, trong đó 5 chi và 31 loài bổ sung cho danh lục Pù Huống công bố năm 2011. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu là Alpinia (12 loài), Zingiber (8 loài), Amomum (7 loài). Các loài họ Gừng sống chủ yếu ở dưới tán rừng, rừng thứ sinh, ven suối, trảng cây bụi, rừng nguyên sinh.
6p hanh_tv31 26-04-2019 47 2 Download
-
Nội dung bài viết đề cập kết quả đánh giá sinh trưởng của 3 loài cây bản địa Sao đen (Hopea.odorata Roxb.), Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) và Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) trồng năm 2011 trong các mô hình trồng rừng gồm trồng dưới tán rừng thông nhựa 26 tuổi, trồng dưới tán rừng trồng Keo tai tượng và rừng Keo tai tượng xen Thông nhựa 20 tuổi.và trồng trên trảng cỏ cây bụi tại Sóc Sơn Hà Nội cho thấy sau 5 năm cả 3 loài cây đều cho sinh trưởng phát triển bình thường...
8p hanh_tv31 26-04-2019 85 1 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài và thấp nhất là rừng nguyên sinh với 5 loài. Các loài cây thuộc chi Alpinia và Amomum ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 30 loài, làm gia vị với 10 loài và ăn được với 6 loài.
6p hanh_tv31 26-04-2019 50 2 Download
-
Gừng cùng với các loài cây lương thực, thực phẩm, dược liệu khác được trồng xen dưới tán rừng, đảm bảo cuộc sống để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng gỗ lớn, gỗ quí có thời gian kinh doanh dài.
8p luckystar_1203 21-11-2013 176 30 Download
-
Gừng được dùng làm gia vị, mứt, kẹo, rượu và làm thuốc. Hiện nay gừng được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và đã có một số công ty Nhật Bản muốn nhập gừng nước ta với khối luợng lớn. Năng suất trồng gừng dưới tán rừng có thể đạt trung bình 3 – 4 tấn/ha.
28p trua_nang 20-04-2013 203 64 Download
-
GIÁ TRỊ CỦA VIỆC TRỒNG GỪNG DƯỚI TÁN RỪNG Gừng được dùng làm gia vị, mứt, kẹo, rượu và làm thuốc. Hiện nay gừng được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và đã có một số công ty Nhật Bản muốn nhập gừng nước ta với khối luợng lớn. Năng suất trồng gừng dưới tán rừng có thể đạt trung bình 3 – 4 tấn/ha. Gừng cùng với các loài cây lương thực, thực phẩm, dược liệu khác được trồng xen dưới tán rừng, đảm bảo cuộc sống để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng gỗ...
8p gptn30 22-11-2012 259 67 Download
-
Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) là loài cây gỗ lớn, lá rộng thường xanh. Tổ thành loài tầng cây cao của trạng thái rừng IIb ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có 21-25 loài, trong đó có 4-6 loài ưu thế, gồm Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), Dẻ gai Phú Thọ (Castanopsis phuthoensis), Kháo (Cinnadenia paniculata), Trâm trắng (Syzygium wightianum), Sâng (Pometia pinnata), Chẹo (Engelhardtia chrysolepis)... với trị số IV% biến động từ 8,48-21,97%. Mật độ toàn lâm phần có 340-390 cây/ha. Trong đó, Re gừng có 60-75 cây/ha. Tổ thành loài của lớp cây tái sinh dưới tán...
7p miumiungon 08-02-2012 104 13 Download
-
Chúng tôi rất ấn tượng khi đến tham quan mô hình trồng gừng trong bao của ông Ông Văn Ngọc (54 tuổi), trú tại thôn 4, xã Hòa Khương (Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) với những bao gừng đặt ngay hàng thẳng lối dưới tán rừng cây keo lai xanh tốt mỡ màng. Trao đổi với chúng tôi, ông Ngọc cho hay, trước tháng 4/2011, ông mua 2 tạ gừng giống với giá 20.000 đồng/kg về trồng trong 1.350 bao. Để năng suất gừng cao, ít sâu bệnh, ông chọn giống là loại gừng già trên 8 tháng tuổi, sạch...
2p lotus_10 04-02-2012 174 21 Download
-
Gừng được dùng làm gia vị, mứt, kẹo, rượu và làm thuốc. Hiện nay gừng được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và đã có một số công ty Nhật Bản muốn nhập gừng nước ta với khối luợng lớn. Năng suất trồng gừng dưới tán rừng có thể đạt trung bình 3 – 4 tấn/ha. Gừng cùng với các loài cây lương thực, thực phẩm, dược liệu khác được trồng xen dưới tán rừng, đảm bảo cuộc sống để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng gỗ lớn, gỗ quí có thời gian kinh doanh...
31p contuatcon 17-09-2011 249 56 Download