intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tục lệ cổ truyền địa phương

Xem 1-20 trên 23 kết quả Tục lệ cổ truyền địa phương
  • Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp 7 được biên soạn gồm 3 lĩnh vực chính và 9 chủ đề, cụ thể như sau: Phú Thọ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI; Tìm hiểu bảo tàng ở Phú Thọ; Tục ngữ, ca dao Phú Thọ; Một số phong tục, tập quán ở tỉnh Phú Thọ; Lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ; Lễ hội Đền Hùng và Đền Mẫu Âu Cơ; Nhà ở truyền thống của một số dân tộc tại tỉnh Phú Thọ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf72p minhquan0791 13-10-2023 174 30   Download

  • Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hưng Yên lớp 7 được biên soạn nhằm giúp các em lĩnh hội những kiến thức cơ bản về lịch sử, văn hóa truyền thống của Hưng Yên; về địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; các vấn đề về chính trị - xã hội và môi trường của Hưng Yên qua 7 chủ đề: Tài nguyên thiên nhiên ở Hưng Yên; Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Hưng Yên; Thiên tai và phòng chống thiên tai ở Hưng Yên; Hưng Yên thời Lý – Trần – Hồ; Đô thị phố Hiến thời Hậu Lê; Tục ngữ, ca dao Hưng Yên; Nét đẹp Hưng Yên.

    pdf64p hoahogxanh03 12-10-2023 203 16   Download

  • Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn chỉ ra những động cơ, mục đích của người dân khi đi lễ chùa; hành vi của người dân khi đi lễ chùa và những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đi lễ chùa của người dân. Từ đó đưa ra các kết luận, khuyến nghị và đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm định hướng hành vi khi đi lễ chùa của người dân. Mời các bạn cùng tham khảo!

    doc17p hiutrung456 11-05-2022 81 23   Download

  • Trong hệ thống tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liền với đời sống sông nước Thuận Quảng xưa, so với nhiều địa phương khác, vùng đất Quảng Nam ngày nay có thể được xem là nơi hội tụ tập trung, đa dạng nhất về các vị nữ thần. Có thể kể đến như truyền thống thờ phụng và các lễ hội gắn liền với các nữ thần linh hiển bao gồm Thai Dương phu nhân (như bà Chiêm Sơn ở xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên; bà Thai Dương ở Điện Minh, Điện Bàn), Thạch tượng Dương thần (tức bà Dàng ở Miếu Thất Vị, La Qua, Điện Bàn),...

    pdf5p vishizuka2711 03-04-2020 58 4   Download

  • Lễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, một tổ chức thuộc giới, nghề, ngành, hoặc tôn giáo trong phạm vi một địa phương hoặc trong cả nước. Lễ hội là có lễ và hội, lễ để tưởng niệm anh hùng dân tộc, tổ sư nghề, một đấng thần linh.

    pdf8p vishizuka2711 03-04-2020 55 3   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 153 4   Download

  • Bài viết sử dụng quan điểm đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính bản địa hóa của Công giáo ở Việt Nam qua việc thờ cúng tổ tiên. Văn hóa Công giáo Phương Tây không có phong tục thờ cúng tổ tiên như văn hóa Việt Nam, tuy nhiên vẫn có truyền thống thực hiện những nghi lễ Cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời vào ngày 2 tháng 11 hằng năm.

    pdf19p vicross2711 27-06-2019 52 2   Download

  • gò công xưa và nay - phần 2 giới thiệu đến người đọc những khía cạnh về đất gò công như: huyền thoại, giai thoại, tục lệ cổ truyền địa phương; gò công qua các bộ môn văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, câu hò câu hát địa phương; gò công qua các cuộc thăng trầm thay đổi, gò công sinh hoạt các ngành, gò công trên đà phục hưng và kiến thiết,... mời các bạn dùng đón đọc.

    pdf135p dien_vi05 12-11-2018 55 9   Download

  • Luận văn thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: Cung cấp nguồn tư liệu mới, toàn diện, có hệ thống về tang ma truyền thống và sự biến đổi trong tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu; tìm hiểu những biến đổi trong tang ma của người Cống để từ đó làm rõ các giá trị văn hoá tộc người được thể hiện qua tang ma; góp phần cung cấp những luận cứ khoa học để giúp cho Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương có cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tiêu biểu, hạn chế được những nghi lễ, tập tục không còn phù hợp với xã hội hiện nay, góp phần xây dựng ...

    pdf115p hetiheti 25-03-2017 130 20   Download

  • Hiệu quả chiều sâu về nhiều mặt của du lịch ngày càng rõ nét. Hoạt động du lịch đã thúc đẩy các ngành khác phát triển, tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, các lễ hội truyền thống được khôi phục, phát huy được thuần phong mỹ tục. Bài viết này cho thấy du lịch đã góp phần phát triển yếu tố con người trong công cuộc đổi mới. Phát triển du lịch là con đường mang lại hiệu quả cao về kinh tế và xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động và thúc đẩy hội nhập kinh tế, văn hóa quốc tế.

    pdf4p bevi123 06-11-2015 106 4   Download

  • Bài viết nghiên cứu các đặc trưng văn hóa dân gian Hàn Quốc được phản ánh qua truyện cổ tích, tập trung vào 3 đặc trưng chính: tín ngưỡng, phong tục và lễ hội. Qua phương pháp nghiên cứu liên văn bản, bằng các luận giải khoa học, tác giả đã xâu chuỗi, liên hệ làm nổi bật được mối quan hệ chặt chẽ giữa yếu tố văn hóa truyền thống Hàn Quốc với các phong tục, tập quán, tín ngưỡng…. được phản ánh trong hệ thống các truyện cổ tích Hàn.

    pdf10p nganga_08 12-10-2015 284 31   Download

  • Đền mẫu Âu Cơ là nơi thờ Mẹ Âu Cơ được xây dựng từ thời Hậu Lê, nằm trên địa phận xã Hiền Lương, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ Vua Đế Minh phong cho Đế Nghi làm vua ở Phương Bắc, Lộc Tục làm vua ở Phương Nam. Lộc Tục lên ngôi khoảng năm 2879 TCN xưng là Kinh Dương Vương. Kinh Dương Vương truyền ngôi cho con là Sùng Lãm năm 2793 TCN, xưng là Lạc Long Quân, kết duyên với Âu Cơ là con gái của Đế Lai ở động Lăng Dương (nay là huyện Thanh Thủy,...

    pdf4p sun123123 30-06-2013 148 8   Download

  • Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong 'truyền thuyết giải mã' [1] ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thích phân loại 'nhóm ngôn ngữ Hán Tạng', với hàm ý: tất cả các phương ngữ bên Tàu, nhất là khối Bách Việt ngày xưa, có cùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc của Hoa tộc...

    pdf57p miminz 28-06-2013 126 10   Download

  • Tương tự nhiều dân tộc khác vùng Tây Nguyên, trang phục của dân tộc Gia Rai có nhiều điểm tương đồng nhưng vẫn có những nét riêng trong phong cách tạo hình và trang trí hoa văn. Trang phục nam nữ dân tộc Gia Rai Trong sinh hoạt hàng ngày, đàn ông Gia Rai đều đóng khố bằng vải trắng có kẻ sọc nhiều màu, người địa phương gọi là Toai. Ngoài ra, họ còn đội khăn, khăn được quấn theo lối nhiều vòng trên đầu rồi buông sang một bên tai, hoặc quấn gọn ghẽ như khăn xếp của người...

    pdf5p sunshine_2 24-06-2013 249 17   Download

  • Cùng với ăn và ở, chuyện mặc của người Êđê là một trong những đề tài nổi bật và khác biệt của các dân tộc khu vực Tây Nguyên. Theo truyền thống, trang phục của người dân Êđê là màu đen hoặc màu chàm, trên đó có những họa tiết hoa văn sặc sỡ. Phần lớn, đàn bà đều mặc váy, quấn váy (tiếng địa phương gọi là Ieng), đàn ông thì đóng khố (Kpin), mặc áo. Đồng bào dân tộc Êđê còn rất thích dùng các đồ trang sức bằng bạc, đồng hay hạt cườm, họ cũng mang hoa tai...

    pdf4p sunshine_2 24-06-2013 341 22   Download

  • Cũng giống như nhiều nước châu Á khác, người Nhật cũng đang háo hức chuẩn bị cho Tết Nguyên Đán và khôi phục lại những phong tục đang dần bị mai một. Nhật Bản đang bước vào kỷ nguyên của “dân số già” và “tỷ lệ sinh thấp”. Vì vậy mà nhiều phong tục truyền thống vẫn còn ảnh hưởng tới bây giờ. Một số địa phương ở Nhật do không có đám cưới nào được tổ chức trong một thời gian dài nên tục lệ “đánh mông cô dâu” cũng ít xuất hiện. Tuy nhiên, ngày 15 tháng 1 vừa...

    pdf3p cattuong_1 01-06-2013 76 4   Download

  • Sau khi thân nhân chết, gia đình cần làm gì? Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc mất dọc đường, quán trọ, chết vì tai nạn, gươm súng, xe cộ, rắn độc, thuỷ hoả tai, chưa đúng kỳ đáng chết... không đủ điều kiện để thực hiện toàn bộ thao tác và nghi lễ, vậy nên châm chước, tuỳ nghi vận dụng: 1. Lễ mộc dục : (tắm gội) Lúc tắm gội cho người vừa chết thường vừa...

    pdf6p meoheo1 21-05-2011 171 20   Download

  • Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào? Phục hồi việc họ lợi hay hại? Phục hồi việc họ là một cách đúng đắn, vô tư, tức là phát huy được thuần phong mỹ tục. Nếu cán bộ cơ sở biết khéo léo vận dụng đường lối, loại trừ được 3 chiều hướng tiêu cực sau đây thì càng có nhiều dòng họ vững mạnh càng có lợi cho phong trào chung:  Ngăn ngừa một số phần tử lợi dụng tình cảm họ hàng thân thuộc để kéo bè, kéo cánh.  Phục hồi việc họ, đồng thời nhân đó phục...

    pdf6p meoheo1 21-05-2011 140 22   Download

  • Cách xưng hô trong họ Có xem sơ đồ gia phả toàn họ mới biết được: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình là những ai, mình thuộc chi nào, nhánh nào, bằng vai với mình trong họ là những ai? Có sơ đồ gia phải mới phân biệt được thế thứ trong họ mỗi người tự xác định được quan hệ trong nội tộc mà xưng hô cho đúng, chú ra chú, bác ra bác, anh ra anh, em ra em v.v.... Xưng hô trong nội tộc khác với xưng hô ngoài xã hội, để khỏi mang tiếng "Cá...

    pdf7p meoheo1 21-05-2011 180 21   Download

  • Đạo thầy trò Quan hệ thầy trò nói riêng về mặt phong tục cũng cần có một tập sách rêng. Để trả lời cho những câu hỏi về đạo thầy trò, chúng tôi thiết nghĩ mấy dòng sơ lược thì chưa thể nào nói cho hết được. Dân tộc ta vốn tôn sư trọng đạo, dưới chính thể nào cũng vậy. Vai trò thầy giáo luôn luôn tiêu biểu cho tầng lớp trí thức, tiên tiến được toàn thể xã hội công nhận. Nghề giáo vốn là nghề cao quí nhất. Nền giáo dục thời phong kiến cũng như thời dân chủ...

    pdf6p meoheo1 21-05-2011 166 17   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
207 tài liệu
1470 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2