Tỷ lệ sống của tôm càng xanh
-
Tôm càng xanh có kích thước lớn, thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, được ưa chuộng và được nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc.
5p visybill 19-07-2023 13 4 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh giai đoạn ương giống theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau lần lượt là 400, 600, 800, và 1.000 con/m3. Tôm giống có khối lượng 0,015 g/con, bể ương 1 m3 , ở độ mặn 5‰, sử dụng rỉ đường để tạo biofloc với tỷ lệ C/N = 15.
7p vishivnadar 21-01-2022 24 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh giai đoạn ương giống theo công nghệ biooc. í nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau lần lượt là 400, 600, 800, và 1.000 con/m3 .
7p vicolinzheng 10-12-2021 56 5 Download
-
Nghiên cứu nhằm giảm lượng thức ăn thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 8 nghiệm thức là (1) Cho ăn bình thường, không tạo biofloc; (2) Giảm 20% lượng thức ăn, không tạo biofloc, (3) Giảm 40% lượng thức ăn, không tạo biofloc (4) Giảm 60% lượng thức ăn, không tạo biofloc (5) Cho ăn bình thường có tạo biofloc, (6) Giảm 20% lượng thức ăn, có tạo biofloc (7) Giảm 40% lượng thức ăn, có tạo biofloc, và (8) Giảm 60% lượng thức ăn, có tạo biofloc.
9p vivacation2711 18-10-2021 23 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau là (i) 480 con/m3, (ii) 640 con/m3, (iii) 800 con/m3, và (iv) 960 con/m3. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p despicableme36 12-09-2021 38 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định nguồn cacbon thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung các nguồn cacbon lần lượt là (i) nghiệm thức đối chứng (không bổ sung cacbon); (ii) bột gạo, (iii) cám gạo và (iv) đường cát, mật độ ương 60 con/L. Bể ương có thể tích 500 lít, độ mặn 12‰. Mời các bạn tham khảo!
0p gaocaolon8 23-11-2020 54 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tốt nhất bằng công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức bổ sung đường cát với tỉ lệ C/N khác nhau lần lược là 12,5; 15; 17,5; 20 và nghiệm thức không bổ sung làm đối chứng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
0p gaocaolon8 21-11-2020 48 2 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
5p vithomas2711 17-03-2020 75 6 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày; (iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít.
5p vivalletta2711 11-01-2020 53 4 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu có 6 nghiệm thức với các độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ bố trí 1.000 con/m3 , sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỉ lệ C/N = 15.
5p vieeinstein2711 30-07-2019 76 6 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng, tỉ lệ sống và sinh sản của tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergll) được thực hiện với mong muốn góp phần làm phong phú thêm dữ liệu nghiên cứu về tôm càng xanh, cũng như ứng dụng kỹ thuật và phát triển nghề nuôi tôm càng xanh trong môi trường nước lợ.
9p trieuroger 09-09-2018 86 5 Download
-
Qua 3 tháng thực hiện đề tài thực nghiệm xây dựng mô h ình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đ ất tại hai huyện Phước Long và Hoà Bình – Tỉnh Bạc Liêu, mật độ thả nuôi là 40 post15/m2, sử dụng thức ăn công nghiệp và tươi sống kết hợp với tỷ lệ thức ăn vi ên/thức ăn tươi là 4/6. Kết quả thực nghiệm cho thấy : Trong quá trình nuôi, các y ếu tố về môi trường nước như nhiệt độ (30 - 330C), pH (7,0 – 8,5), độ trong (18 – 35 cm)...
67p bandoctl 01-07-2013 133 30 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hai loại chế phẩm sinh học lên môi trường, tỷ lệ sống của ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) ương theo qui trình nước trong. Thí nghiệm được bố trí với 4 nghiệm thức: (1) không sử dụng chế phẩm sinh hoc; (2) sử dụng chế phẩm sinh học A; (3) sử dụng chế phẩm sinh học B; (4) kết hợp 2 loại chế phẩm trên. Theo dõi các yếu tố môi trường, các chỉ số ấu trùng, phân tích vi khuẩn trong môi trường nước và...
43p bandoctl 01-07-2013 293 83 Download
-
Các yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng và thành phần dinh dưỡng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Malaysia được ghi nhận và đánh giá trong sáu tháng nuôi với hai hệ thống: hệ thống nuôi có biofloc và hệ thống canh tác truyền thống.
2p chuteu_1 24-06-2013 103 14 Download
-
Trang Bảng 2.1: Diện tích nuôi tôm càng xanh ở các Tỉnh ĐBSCL trong năm 2005 và kế hoạch phát triển năm 2006 5 Bảng 2.2: Mật độ và tỷ lệ sống tôm nuôi trong mô hình tôm-lúa luân canh ở ĐBSCL 9 Bảng 4.1: Kinh nghiệm canh tác theo hai mô hình lúa-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 200516 Bảng 4.2: Mức độ thành công của hai mô hình lúa-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005...
40p thiepmoi123 24-06-2013 172 35 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vào thức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hình nước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thức thức ăn bổ sung các mức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và 2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượng vitamin C trong thức ăn tăng lên....
8p kem3mau 13-06-2013 100 9 Download
-
Bệnh đốm nâu xuất hiện quanh năm và tấn công từ cà tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm...
7p banhukute 13-06-2013 144 8 Download
-
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii (De Man 1879) là một đối tượng thủy sản nuôi quan trọng. Trong những năm gần đây, việc nuôi tôm đã mở rộng nhanh chóng không những ở châu Á mà cả ở những nơi không phải là vùng phân bố tự nhiên của loài này (FAO, 2000). Tuy nhiên, việc thiếu hụt tôm giống có chất lượng là một trong những rào cản chính của việc mở rộng nuôi loài tôm này. Trong sản xuất giống, ấu trùng tôm càng xanh thường có tỷ lệ sống thấp, sản lượng thấp do ấu trùng thường...
12p kem3mau 11-06-2013 74 11 Download
-
Bệnh đốm nâu xuất hiện quanh năm và tấn công từ cà tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm bị...
2p vuvonp 04-06-2013 66 9 Download
-
Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu trùng đến giai đoạn chuyển Post đạt rất thấp nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của virus gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tuyển chọn và nuôi vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giống và các hộ nuôi thương phẩm. ...
3p bachtuocpaul 16-04-2013 85 12 Download